Các thành phần trong hệ thống cảm giác • Bộ phận ngoại vi: - Bộ phận nhận cảm, các thụ cảm thể. • Bộ phận dẫn truyền hướng tâm: - Dây thần kinh cảm giác. • Bộ phận trung ương: - Dưới vỏ: trung khu cảm giác. - Trên vỏ: + TK phân tích đơn giản. + TK phân tích tổng hợp | CẢM GIÁC ĐAU Các thành phần trong hệ thống cảm giác Bộ phận ngoại vi: - Bộ phận nhận cảm, các thụ cảm thể. Bộ phận dẫn truyền hướng tâm: - Dây thần kinh cảm giác. Bộ phận trung ương: - Dưới vỏ: trung khu cảm giác. - Trên vỏ: + TK phân tích đơn giản. + TK phân tích tổng hợp. Cơ chế hoạt động Bộ phận nhận cảm: - Tiếp nhận, mã hóa tín hiệu. Sợi thần kinh cảm giác: - Dẫn truyền các tín hiệu đã mã hóa từ ngoại vi về trung tâm. Trung khu cảm giác: - Giải mã, phân tích, tổng hợp. Bô phận nhận cảm Bộ phận nhận cảm: Kích thích cơ học: Tiếp nhận các kích thích cơ học. Kích thích hóa học: Tiếp nhận các kích thích hóa học. Kích thích nhiệt: Tiếp nhận các kích thích nhiệt. Đặc điểm bộ phận nhận cảm cảm giác đau: Các bộ phận nhận cảm không có tính thích nghi với các kích thích thường xuyên và liên tục, thậm chí còn có hiện tượng tăng cảm giác đau. Dẫn truyền hướng tâm: - Từ ngoại vi đến tuỷ sống + Sợi A: Đau nhói + Sợi C: Bỏng rát và đau sâu Từ tủy sống lên đồi thị. - Từ đồi thị lên vỏ não: Sợi A: | CẢM GIÁC ĐAU Các thành phần trong hệ thống cảm giác Bộ phận ngoại vi: - Bộ phận nhận cảm, các thụ cảm thể. Bộ phận dẫn truyền hướng tâm: - Dây thần kinh cảm giác. Bộ phận trung ương: - Dưới vỏ: trung khu cảm giác. - Trên vỏ: + TK phân tích đơn giản. + TK phân tích tổng hợp. Cơ chế hoạt động Bộ phận nhận cảm: - Tiếp nhận, mã hóa tín hiệu. Sợi thần kinh cảm giác: - Dẫn truyền các tín hiệu đã mã hóa từ ngoại vi về trung tâm. Trung khu cảm giác: - Giải mã, phân tích, tổng hợp. Bô phận nhận cảm Bộ phận nhận cảm: Kích thích cơ học: Tiếp nhận các kích thích cơ học. Kích thích hóa học: Tiếp nhận các kích thích hóa học. Kích thích nhiệt: Tiếp nhận các kích thích nhiệt. Đặc điểm bộ phận nhận cảm cảm giác đau: Các bộ phận nhận cảm không có tính thích nghi với các kích thích thường xuyên và liên tục, thậm chí còn có hiện tượng tăng cảm giác đau. Dẫn truyền hướng tâm: - Từ ngoại vi đến tuỷ sống + Sợi A: Đau nhói + Sợi C: Bỏng rát và đau sâu Từ tủy sống lên đồi thị. - Từ đồi thị lên vỏ não: Sợi A: tận cùng phức hợp bụng nền. Sợi C: tận cùng cấu tạo lưới, nhân lá trong của đồi thị Trung tâm ở tủy sống Sợi A Sơi C : Đồi thị Trung tâm: Đồi thị và các nhân sám dưới vỏ. Vỏ não nhận biết mức độ cảm giác đau. Nguyên nhân gây cảm giác đau Tổn thương mô: Kích thích cơ học Tác động lên thụ cảm thể cơ học. Kích thích nhiệt: Tác động lên thụ cảm thể nhiệt. Các hóa chất giải phóng khi tổn thương mô: Tác động lên thụ cảm thể hóa học. Thiếu máu mô: Chuyển hóa yếm khí phát sinh các acid chủ yếu là a. lactic. Tế bào tổn thương giải phóng ra bradykinin, men phân hủy protein . Tác động lên thụ cảm thể hóa học Tăng cường độ co cơ: Co cơ: Tác động lên thụ cảm thể cơ học. Nhu cầu O2 tăng tế bào chuyển hóa yếm khi tạo ra a. lactic. Tác động lên thụ cảm thể hóa học. CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CẢM GIÁC ĐAU Hội chứng tăng cảm giác đau: Tiên phát: Ngưỡng kích thích của bộ phận nhận cảm giảm (gập khi da cháy nắng). Thứ phát: Đường dẫn truyền hướng tâm tăng hưng phấn. Tổn thương trung tâm (tủy sống hoặc đồi thị) Hội chứng đồi thị: Mất cảm giác đối diện, RL vận động (tắc nhánh sau bên ĐM não cấp máu cho vùng bụng sau của đồi thị) Hội chứng Herpes Zoster: Đau vòng quanh ½ thân. (Virus xâm nhập hạch gai sau). Hội chứng Brown – Sequard. Mất vận động, cảm giác sâu. Rối loạn cảm giác súc giác tinh tế. mất cảm giác đau và nóng lạnh phía đối diện. (đứt ½ tủy sống) Hội chứng đau đầu Nguyên nhân trong sọ: Viêm màng não. Chấn thương màng mão. U não. Giảm áp suất dịch não tủy. Hội chứng Migraine. Nguyên nhân trong sọ: Đau cơ. Kích thích miêm mạc mũi. Tổn thương mắt.