BÀI GIẢNG: CẦM MÁU VÀ ĐÔNG MÁU

• Cầm máu là hiện tượng ngăn cản máu ra khỏi lòng mạch khi mạch máu bị tổn thương nhờ vai trò của thành mạch và chức năng của tiểu cầu. | CẦM MÁU VÀ ĐÔNG MÁU Cấu tạo hệ thống mạch máu CẦM MÁU Cầm máu là hiện tượng ngăn cản máu ra khỏi lòng mạch khi mạch máu bị tổn thương nhờ vai trò của thành mạch và chức năng của tiểu cầu. Mạch máu Cơ chế thần kinh: + Phản xạ co mạch Bộ phận nhận cảm: tận cùng TK tại TB nội mô Đường hướng tâm: từ BPNC đến trung tâm Trung tâm: tủy sống. Đường ly tâm: từ tủy sống đến CQĐƯ. Cơ quan đáp ứng: tế bào co trơn thành mạch Hiện tượng co mạch + Hiện tượng co cơ tại chỗ: Thành mạch Bình thường Thành mạch Tổn thương ----------------------------- +++++++++++++++++ ngoaøi trong --------------++++------------ ++++++++-----++++++++ ngoaøi trong Tổn thương - Cơ chế dịch thể: Các chất co mạch Tromboxan A2. Serotonin. Adrenalin. Thành lập nút tiểu cầu: Thành mạch Bình thường Thành mạch Tổn thương ----------------------------- +++++++++++++++++ ngoaøi trong --------------++++------------ ++++++++-----++++++++ ngoaøi trong Tổn thương ADP Hiện tượng đông máu Đông máu là quá trình máu từ thể lỏng chuyển sang thể đặc mà bản chất là sự chuyển những sợi fibrinnogen bình thường hòa tan trong máu thành một mạng lưới fibrin giam giữ các thành phần hữu hình trong máu làm cho máu đông lại. Các yếu tố đông máu Yếu tố I: Fibrinogen. Yếu tố II: Prothrombin. Yếu tố III: Tromboplastin của tổ chức (yếu tố của mô). Yếu tố IV: Ca++ . Yếu tố V: Proaccelerin (yếu tố không bền, Ac - globulin). Yếu tố VII: Proconvertin (yếu tố bền vững). Yếu tố VIII: Yếu tố chống bệnh Hemophilia A. Yếu tố IX: Yếu tố chống bệnh Hemophilia B (yếu tố Christmas). Yếu tố X: Yếu tố Stuart (yếu tố Stuart - Power). Yếu tố XI: Protromboplastin của huyết tương (yếu tố chống bệnh Hemophilia C) Yếu tố XII: Yếu tố Hageman. Yếu tố XIII: Yếu tố ổn định Fibrin. Yếu tố Fletcher: Prekallikrein. Yếu tố Fitzgerald: Kininogen có trọng lượng phân tử lượng cao. Đường nội sinh Đường ngoại sinh 1 2 3 Hiên tượng co cục máu Hiện tượng cầm máu Hiện tượng Đông máu Co cục máu đông Hiện tượng tan cục máu đông: Tổn thương mô Lưới Fibrin Plasminogen Plasmin (-) SP chuyển hóa Fibrin 2 Anti plasmin Hiện tượng tan cục máu đông: | CẦM MÁU VÀ ĐÔNG MÁU Cấu tạo hệ thống mạch máu CẦM MÁU Cầm máu là hiện tượng ngăn cản máu ra khỏi lòng mạch khi mạch máu bị tổn thương nhờ vai trò của thành mạch và chức năng của tiểu cầu. Mạch máu Cơ chế thần kinh: + Phản xạ co mạch Bộ phận nhận cảm: tận cùng TK tại TB nội mô Đường hướng tâm: từ BPNC đến trung tâm Trung tâm: tủy sống. Đường ly tâm: từ tủy sống đến CQĐƯ. Cơ quan đáp ứng: tế bào co trơn thành mạch Hiện tượng co mạch + Hiện tượng co cơ tại chỗ: Thành mạch Bình thường Thành mạch Tổn thương ----------------------------- +++++++++++++++++ ngoaøi trong --------------++++------------ ++++++++-----++++++++ ngoaøi trong Tổn thương - Cơ chế dịch thể: Các chất co mạch Tromboxan A2. Serotonin. Adrenalin. Thành lập nút tiểu cầu: Thành mạch Bình thường Thành mạch Tổn thương ----------------------------- +++++++++++++++++ ngoaøi trong --------------++++------------ ++++++++-----++++++++ ngoaøi trong Tổn thương ADP Hiện tượng đông máu Đông máu là quá trình máu từ thể lỏng chuyển sang

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.