Tĩnh học là một phần của bộ môn Vật lý học, nghiên cứu sự cân bằng của chất điểm, tức là vật ở trạng thái có gia tốc bằng không. Cân bằng có nhiều loại cân bằng, cân bằng mà khi vật lệch ra khỏi vị trí đó thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật làm cho nó trở về vị trí cân bằng ban đầu là cân bằng bền. Cân bằng mà vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật khônglàm cho nó trở. | Dùng hàm số để xác định cân bằng và trụng thái cân bằng Tĩnh học là một phần của bộ môn Vật lý học nghiên cứu sự cân bằng của chất điểm tức là vật ở trạng thái có gia tốc bằng không. Cân bằng có nhiều loại cân bằng cân bằng mà khi vật lệch ra khỏi vị trí đó thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật làm cho nó trở về vị trí cân bằng ban đầu là cân bằng bền. Cân bằng mà vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật khônglàm cho nó trở về vị trí cân bằng ban đầu là cân bằng không bền. Cân bằng mà vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật tìm được vị trí cân bằng mới là cân bằng phiếm định. Những bài tập xác định vị trí cân bằng và trạng thái cân bằng thì rất khó và trừu tượng học sinh thường mắc ở các loại bài tập này để giải quyết được một phần khó khăn đó tôi đưa ra một ý tưởng sau Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng . Khi nghiên cứu sự cân bằng các chất điểm thì ta phải chọn một hệ quy chiếu nào đó mà vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều thì vật ở trạng thái cân bằng. Một chất điểm cân bằng theo phương Ox thì hợp lực tác dụng lên nó theo phương đó phải bằng không. ----------------- ------------- ------------------ x x f2 x O f1 x Đặt f1 x là hợp lực kéo vật theo hướng Ox còn f2 x là hợp lực kéo vật theo chiều Ox . Khi f1 x f2 x thì vật ở trạng thái cân bằng. f1 x và f2 x là hai hàm bậc nhất của x lúc đó xảy ra các trường hợp sau Nếu vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều x nghĩa là x tăng nếu f1 x và f2 x là hai hàm đồng biến cả thì ta phải xét đến hệ số góc k1 và k2 nếu k1 k2 nghĩa là f1 x tăng nhanh hơn f2 x thì f1 x f2 x hợp lực tác dụng lên vật kéo vật lệch về phía x cân bằng đó là cân bằng không bền. Còn nếu k1 k2 nghĩa là f1 x tăng chậm hơn f2 x tức là f1 x f2 x hợp lực tác dụng lên vật kéo vật trở lại vị trí cân bằng ban đầu cân bằng đó là cân bằng bền. Nếu f1 x là hàm đồng biến f2 x là hàm nghịch biến thì khi vật lệch về phía x nghĩa là x tăng f1 x tăng f2 x giảm lúc đó f1 x f2 x hợp lực tác dụng lên