Người quản lý

Định nghĩa người quản lý Nhà quản lý là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu. Ba cấp bậc quản lý Nhà quản lý cấp cao: là nhóm nhỏ các nhà quản lý ở cấp bậc tối cao trong tổ chức, chịu trách nhiệm về thành quả cuối. | Người quản lý Định nghĩa người quản lý Nhà quản lý là những người làm việc trong tổ chức điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản lý là người lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo và kiểm soát con người tài chính vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu. Ba cấp bậc quản lý - Nhà quản lý cấp cao là nhóm nhỏ các nhà quản lý ở cấp bậc tối cao trong tổ chức chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng trong tổ chức. - Nhà quản lý cấp giữa là một khái niệm rộng dùng để chỉ những cấp chỉ huy trung gian trên họ và dưới họ còn có những nhà quản lý khác . - Nhà quản lý cấp cơ sở là những nhà quản lý ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản lý trong cùng một tổ chức. Các kỹ năng của nhà quản lý - Kỹ năng kỹ thuật là những khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể nói cách khác là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản lý. - Kỹ năng nhân sự là khả năng cùng làm việc động viên điều khiển con người và tập thể trong xí nghiệp dù đó là thuộc cấp đồng nghiệp ngang hàng hay cấp trên. - Kỹ năng tư duy là khả năng hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được. Mối quan hệ giữa cấp bậc quản lý và kỹ năng quản lý - Cấp bậc quản lý càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng giảm dần tính quan trọng nhưng kỹ năng tư duy càng cần phải cao. - Cấp bậc quản lý càng thấp thì càng cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật vì nhà quản lý phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ. - Kỹ năng nhân sự thì lại rất cần thiết đối với nhà quản lý ở mọi cấp vì nhà quản lý nào cũng phải làm việc với con ngườựi. 10 vai trò của nhà quả lý Vai trò quan hệ con người Vai trò đại diện có tính chất nghi lễ trong tổ chức Vai trò lãnh đạo phối hợp và kiểm tra công việc của cấp dưới quyền. Vai trò liên lạc quan hệ với người khác trong và ngoài tổ chức nhằm hoàn thành công việc. Các vai trò thông tin Vai trò thu thập tiếp nhận thông tin liên

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    18    1    02-12-2024
15    22    4    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.