Kinh nghiệm phát triển nông thôn ở Nhật Bản

Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt chính sách để hỗ trợ nông nghiệp và nâng cao đời sống cho người dân ở nông thôn như chính sách về giá cả, cuối năm 1999 Nhật đưa ra “ Luật cơ bản mới về lương thực, nông nghiệp và khu vực nông thôn” | KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở NHẬT BẢN KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở NHẬT BẢN NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NHỮNG MÔ HÌNH PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ĐiỂN HÌNH MÔ HÌNH “MỖI LÀNG, MỘT SẢN PHẨM” (OVOP) MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ Sau chiến tranh thế giới II, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề cả về công nghiệp và nông nghiệp làm lương thực và nguyên liệu trong nước thiếu thốn nặng nề. Do vậy Nhật Bản đã có nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nền kinh tế trong nước nhất là về nông nghiệp, nông thôn với mục đích để giải quyết nhu cầu về lương thực trong nước. Mục tiêu: để phát triển được nông nghiệp trong điều kiện đất chật người đông, tài nguyên khan hiếm Kết quả: vào năm 1950 sản xuất nông nghiệp được phục hồi xấp xỉ mức trược chiến tranh. Tới năm 1953 sản lượng tăng và đã vượt mức chiến tranh 30% Phát triển khoa học – kĩ thuật trong nông nghiệp Cải cách ruộng đất: Mục tiêu: tạo động lực kích thích phát triển nông nghiệp, mở rộng việc mua bán nông phẩm và tăng nhanh tích lũy Kết quả: quy mô ruộng đất bình quân của một nông trại có sự thay đổi theo hướng tích tụ ruộng đất vào các trang trại lớn để tăng hiệuquả sản xuất và tạo điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ. Phát triển sản xuất có chọn lọc, nâng cao chất lượng nông sản. Mục tiêu: đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng và giảm sản xuất nông sản có sức tiêu thụ kém Kết quả: trong những năm 1960-1970 thu nhập người dân tăng đáng kể đồng thời các ngành chế biến cũng phát triển tạo thêm nhiều việc làm và có được tích lũy lớn Phát triển hợp tác xã và các tổ chức kinh tế hợp tác xã dịch vụ Mục tiêu: thúc đẩy Quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất và chuyên môn hóa sâu theo hướng thương mại hóa trong nông nghiệp Kết quả: năm 1972 Liên hiệp các HTX nông nghiệp quốc gia Nhật Bản được thành lập với nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt chính sách để hỗ trợ nông nghiệp và . | KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở NHẬT BẢN KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở NHẬT BẢN NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NHỮNG MÔ HÌNH PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ĐiỂN HÌNH MÔ HÌNH “MỖI LÀNG, MỘT SẢN PHẨM” (OVOP) MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ Sau chiến tranh thế giới II, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề cả về công nghiệp và nông nghiệp làm lương thực và nguyên liệu trong nước thiếu thốn nặng nề. Do vậy Nhật Bản đã có nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nền kinh tế trong nước nhất là về nông nghiệp, nông thôn với mục đích để giải quyết nhu cầu về lương thực trong nước. Mục tiêu: để phát triển được nông nghiệp trong điều kiện đất chật người đông, tài nguyên khan hiếm Kết quả: vào năm 1950 sản xuất nông nghiệp được phục hồi xấp xỉ mức trược chiến tranh. Tới năm 1953 sản lượng tăng và đã vượt mức chiến tranh 30% Phát triển khoa học – kĩ thuật trong nông nghiệp Cải cách ruộng đất: Mục tiêu: tạo động lực kích thích phát

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
185    463    14    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.