Giáo trình Vi sinh đại cương part 2

R. Koch quan sát thấy vi khuẩn gây bệnh than Bacillus anthracis (hình 5) luôn có trong máu của bò bị bệnh. Ông lấy một ít máu tiêm vào chuột khoẻ thì thấy chuột cũng bị bệnh than và chết. Ống lại lấy máu từ con chuột bị bệnh tiêm vào con chuột khoẻ khác. Sau vài lần lập lại như vậy Ông đã có thể tái phân lập được vi khuẩn gây bệnh mà Ông lấy từ con chuột chết vì bệnh than. R. Koch là người đầu tiên chứng minh rằng mỗi loại vi khuẩn gây nên một. | R. Koch quan sát thấy vi khuẩn gây bệnh than Bacillus anthracis hình 5 luôn có trong máu của bò bị bệnh. Ông lấy một ít máu tiêm vào chuột khoẻ thì thấy chuột cũng bị bệnh than và chết. ông lại lấy máu từ con chuột bị bệnh tiêm vào con chuột khoẻ khác. Sau vài lần lập lại như vậy Ông đã có thể tái phân lập được vi khuẩn gây bệnh mà Ông lấy từ con chuột chết vì bệnh than. R. Koch là người đầu tiên chứng minh rằng mỗi loại vi khuẩn gây nên một loại bệnh đặc thù. Hình 5. Ảnh chụp Bacillus anthracis của Robert Koch. Năm 1884 R. Koch đưa ra 4 nguyên tắc về tác nhân gây bệnh hình 6 mà cho đến ngày nay vẫn còn được áp dụng là nguyên tắc chuẩn để chứng minh khả năng gây bệnh đặc trưng của một loài vi sinh vật nào đó. Các nguyên tắc đó là 1. Tác nhân gây bệnh phải luôn được tìm thấy trên sinh vật bị nhiễm bệnh nhưng không có ở sinh vật khỏe 2. Tác nhân gây bệnh phải được nuôi trong điều kiện thực nghiệm bên ngoài cơ thể sinh vật 3. Tác nhân gây bệnh phải có khả năng gây bệnh khi gây nhiễm vào con vật mẫn cảm 4. Tác nhân gây bệnh phải được xác định từ kết quả tái phân lập. Các nguyên tắc này là cơ sở khoa học cho việc phòng và trị các bệnh truyền nhiễm có ý nghĩa quan trọng về mặt lâm sàng nhất là trong y học và thú y. 10 Hình 6. Nguyên tắc về tác nhân gây bệnh của R. Koch. Năm 1882 R. Koch công bố công trình khám phá ra vi trùng gây bệnh lao hình 7e và đặt tên vi trùng này là Mycobacterium tuberculosis. Ngoài ra ông còn tìm ra phương pháp phân lập thuần khiết vi sinh vật trên các môi trường đặc hình 7 a-d và đã phát hiện ra phương pháp nhuộm màu vi sinh vật. Ông được nhận giải Nobel y học vào năm 1905. Học trò của R. Koch là Juliyes Richard Petri 1832-1921 đã phát kiến ra loại hộp lồng làm bằng thuỷ tinh còn gọi là đĩa petri. Nhà khoa học Hà Lan Martinus Bijerinck 1851-1931 là người tìm ra phương pháp nuôi tăng sinh bằng môi trường chọn lọc và là người đầu tiên phân lập nhiều loài vi sinh vật trong đất và nước trong đó có vi khuẩn cố định đạm hiếu khí Azotobacter 1901 vi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    16    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.