Vi sinh vật nhân thật bao gồm các vi sinh vật có nhân rỏ rệt. Các nhóm vi sinh vật có nhân thật bao gồm vi nấm, vi tảo và một số nguyên sinh động vật. VI NẤM Đặc điểm chung của vi nấm Vi nấm là các tế bào sinh vật nhân thật, phân bố rất rộng rải trong đất, nước và cả trong không khí. Vi nấm sống hoại sinh và ký sinh trên các sinh vật khác nên cũng là tác nhân gây bệnh cho người và động vật. Trong số khoảng 100,000 loài nấm. | Chương 3 VI SINH VẬT NHÂN THẬT Vi sinh vật nhân thật bao gồm các vi sinh vật có nhân rỏ rệt. Các nhóm vi sinh vật có nhân thật bao gồm vi nấm vi tảo và một số nguyên sinh động vật. VI NẤM Đặc điểm chung của vi nấm Vi nấm là các tế bào sinh vật nhân thật phân bố rất rộng rải trong đất nước và cả trong không khí. Vi nấm sống hoại sinh và ký sinh trên các sinh vật khác nên cũng là tác nhân gây bệnh cho người và động vật. Trong số khoảng 100 000 loài nấm đã được biết đến có khoảng 100 loài có khả năng gây bệnh. Một số loài vi nấm làm hư hỏng thực phẩm hoặc tiết ra độc tố. Trong đất vi nấm có vai trò quan trọng trong việc phân hủy các chất hữu cơ thành các chất dinh dưỡng cho thực vật. Cấu trúc nên lớp mùn màu mở của đất tham gia vào sực chuyển hoá các chất vô cơ trong đất. Một số loài nấm có khả năng lên men thực phẩm như men rựu Saccharomyces cerevisiae một số có khả năng sinh chất kháng sinh Penicillium sp enzim các axit hữu cơ và nhiều chất khác. Vi nấm gồm có nấm men và các nấm sợi không sinh thể quả lớn còn gọi là mũ nấm có các đặc điểm chung sau - Cơ thể của nấm là một tản có bộ máy dinh dưỡng chưa phân hóa thành cơ quan riêng biệt. Tản của nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào. Đa số có dạng sợi gọi là sợi nấm hay khuẩn ti có hoặc không có vách ngăn đường kính trung bình 5-10 Lim có khi 25 Lim hoặc 1-2 11111. Có sợi nấm trong suốt không màu có sợi có màu. Đa số sợi nấm phân nhánh nhiều lần nhưng cũng có sợi nấm không phân nhánh. - Từ một bào tử hay một đoạn sợi nấm gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển ra cả ba chiều thành một khối sợi nấm hệ sợi nấm hay khuẩn ti thể . Trên khuẩn ti thể người ta chia ra làm hai loại khuẩn ti là khuẩn ti dinh dưỡng là khuẩn ti cắm sâu vào môi trường và khuẩn ti khí sinh là khuẩn ti phát triển tự do trong không khí. - Để thích nghi với các điều kiện sống khác nhau hệ sợi nấm có thể biến hoá thành nhiều dạng khác nhau như rễ giả sợi hút sợi áp sợi bò hay thân bò vòng nấm hay mạng nấm. Từ khuẩn ti khí sinh có thể mọc ra những