Tiểu luận Tư tưởng Hồ chí minh - Tư tưởng nhân văn

Nhân văn là giá trị phổ quát, là tổ hợp các yếu tố chân - thiện - mỹ, là hiện thân của thiên hướng vươn lên và hoàn thiện không ngừng của chính con người. Vì vậy nhân văn bao giờ cũng là lý tưởng và mục tiêu mà loài người hằng vươn tới, nó tồn tại, phát triển và ngày càng thể hiện sức sống mãnh liệt của mình trong suốt tiến trình phát triển xã hội. Khát vọng nhân văn ở con người, dù là phương Đông hay phương Tây, cũng đều cháy bỏng và lớn lao. Ở đâu có điều kiện thuận lợi thì. | Việc ban hành sửa đổi chính sách pháp luật phải dựa trên cơ sở trưng cầu ý kiến rộng rãi trong nhân dân. Thực hành theo đúng quy chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm trên thực tế dân được biết, được nói, được bàn, được kiểm tra giám sát, được lựa chọn và bãi miễn đại biểu do mình bầu ra. Cùng với xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng bộ máy, cải cách thể chế hành chính, Đảng và nhà nước phải có quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ công chức một cách toàn diện, coi trọng cả đức lẫn tài, trong đó dức là gốc. Trong xác định tiêu chuẩn, cụ thể hoá tiêu chuẩn với từng chức danh cán bộ, công chức, phải coi trọng hàng đầu đến tiêu quan điểm quần chúng, thái độ phục vụ nhân dân. Trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, cần dặc biệt coi trọng bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lập trường giai cấp, động cơ học tập, rèn luyện, phấn đấu; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo tại trường với bồi dưỡng tại chức và rèn luyện thử thách trong hoạt động thực tiễn ở địa phương, cơ sở.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.