Nỗi thương mình

Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chề của Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh” Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ, nhơ nhớp và thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã miêu tả thật sống động bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu. | Nỗi thương mình Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn tủi hổ đến ê chề của Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ nhơ nhớp và thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã miêu tả thật sống động bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong chốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho biết bao người mà nàng không thể nào nhớ đươc hay là đếm được bởi lẻ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp khách làng chơi triền miên suốt đêm sớm đưa tối tìm những từ ngữ ấy đã cho ta thấy đươc sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh nơi mà Tú Bà ăn nên làm ra. Bằng những hình ảnh ẩn dụ bướm lả ong lơi cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm và các điển tích điển cố lá gió cành chim Tống Ngọc Trường Khanh - chỉ chung cho loại khách làng chơi phong lưu ND cho thấy tình cảnh của TK tuy sống trong cảnh lầu xanh tưởng như thanh tao phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo hằng ngày K phải làm công việc nhơ nhuốc tiếp đủ các loại khách đến mua vui. Điều này cho ta thấy rõ hơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của TK. Bút pháp ước lệ giúp ND không tránh né số phận thực tế của TK mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng. Qua đó ta thấy được thái độ trân trọng cảm trhông của tác giả đối với nhân vật. ND đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lập nghiệt ngã một bên là nước mắt Thúy Kiều - một bên là những cơn say trận cười triền miên. Do vậy ở bốn câu thơ đầu mặc dù chưa được miêu tả trực tiếp người đọc vẫn thấy Kiều đang bị cuốn đi trong một cơn lốc vô hình bị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.