Nghèo đói ở Việt Nam

Sử dụng thước đo thu nhập hay tiêu dùng bằng tiền ử để xác định và đo lường đói nghèo là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu. • Cách làm này cũng được nhiều quốc gia áp dụng vì nó có nhiều ưu điểm • Bên cạnh các ưu điểm nêu trên,phương pháp này còn có một số hạn chế. Đó là, các cách điều tra khác nhau giữa các thời kỳ, giữa các vùng, khu vực, giữa các quốc gia làm cho việc so sánh gặp nhiều khó khăn, số liệu thu thập từ các hộ gia đình thường không đầy đủ và chính xác, không. | Đề tài thảo luận nhóm 7 NGHÈO ĐÓI I. nghèo đói và các nhân tố dẫn đến nghèo đói. II. Thực trạng nghèo đói và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở Việt Nam. III. Các giải pháp được áp dụng để giảm nghèo đói ở Việt Nam. Các phần chính. đói và những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. Nghèo đói là gì? Quan niệm trước đây Trước đây người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con người. Quan niệm này có ưu điểm là thuận lợi trong việc xác định số người nghèodựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo. Nhưng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập chỉ đo được một phần của cuộc sống. Thu nhập thấp không phản ánh hết được các khía cạnh của đói nghèo, nó không cho chúng ta biết được mức khốn khổ và cơ cực của những người nghèo. Do đó,quan niệm này còn rất nhiều hạn chế. Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã được hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể được hiểu theo các cách | Đề tài thảo luận nhóm 7 NGHÈO ĐÓI I. nghèo đói và các nhân tố dẫn đến nghèo đói. II. Thực trạng nghèo đói và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở Việt Nam. III. Các giải pháp được áp dụng để giảm nghèo đói ở Việt Nam. Các phần chính. đói và những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. Nghèo đói là gì? Quan niệm trước đây Trước đây người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con người. Quan niệm này có ưu điểm là thuận lợi trong việc xác định số người nghèodựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo. Nhưng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập chỉ đo được một phần của cuộc sống. Thu nhập thấp không phản ánh hết được các khía cạnh của đói nghèo, nó không cho chúng ta biết được mức khốn khổ và cơ cực của những người nghèo. Do đó,quan niệm này còn rất nhiều hạn chế. Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã được hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể được hiểu theo các cách tiếp cận khác nhau: - Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan đã đưa ra khái niệm về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. + Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán của địa phương. + Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung bình của cộng đồng. + Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực và thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủ yếu là trong lĩnh vực kinh tế. + Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực, một vùng. Quan điểm hiện nay Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện về .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.