Trong đó: smax, stb - các giá trị ứng suất pháp lớn nhất và trung bình tại đáy đập ; B- chiều rộng đáy đập ; g1, g - dung trọng của đất nền (đẩy nổi) và trọng lượng nước ; N - Chỉ số mô hình hoá, khi không có tài liệu thí nghiệm lấy N = 3 ; K - hệ số thấm của đất nền ; j - góc ma sát trong ; c- lực dính đơn vị của đất ; t0 - thời gian thi công ; e - độ rỗng ban đầu của đất; ε. | ax N 2 - 32 - Đối với nền bao gồm đất sét phân tầng cứng và mềm dẻo bên cạnh các điều kiện đã được đề cập phần trước c A I -tg p ơ tb K. 1 8 to 4 2 - 33 2 - 34 trong đó ơmax ơtb - các giá trị ứng suất pháp lớn nhất và trung bình tại đáy đập B- chiều rộng đáy đập g1 g - dung trọng của đất nền đẩy nổi và trọng lượng nước N - Chỉ số mô hình hoá khi không có tài liệu thí nghiệm lấy N 3 K - hệ số thấm của đất nền p - góc ma sát trong c- lực dính đon vị của đất t0 - thời gian thi công 8 - độ rỗng ban đầu của đất 81 -82 1Z . a 1 - hệ số nén lún 81 82 - độ rỗng tưong ứng với ơ 1 và ơ2 h0 - chiều dày của lớp đất cố kết. h0 1 2 h1 - chiều dày lớp đất chứa sét h2 - chiều dày lớp đất giữa đáy đập và lớp chứa sét h0 không lớn hon B khi h2 0 h1 lấy không lớn hon B . Hiện nay đã có một số phưong pháp tính toán ổn định công trình theo so đồ trượt sâu và so đồ trượt hỗn hợp. II. TRƯỢT SÂU với MẶT TRƯỢT TRỤ TRÒN TRÊN NEN ĐồNG NHAT. Khi tính toán ổn định của đập bê tông theo so đồ mặt trượt trụ tròn mặt trượt giả thiết là một cung tròn hình 2-27 đi qua điểm biên phía thượng lưu của đáy đập hoặc chân khay thượng lưu ổn định của đập cùng với nền được quyết định bởi hệ số an toàn Kt - tỷ số giữa tổng mô men các lực chống trượt và t ổng mô men các lực gây trượt. Hình 2-27. So đồ tính toán ổn định đối với mặt trượt tròn giới hạn nền đồng nhất 102 K z M ct z M các giá tri momen lấy với tâm O của cung rượt . Hợp lực R theo phương đứng trọng lượng đập sàn nước phía trên và dưới khoang đập rọng lượng của đất phía trên mặt phẳng đi qua biên của chân khay và phương ngang áp lực nước tác dụng từ phía trên và phía dưới khoang tràn được dời tương đương về mặt phẳng nền AB và được phân tích thành các lực theo phương đứng V và lực theo phương ngang Q. Các lực V và Q được áp dụng cho cung trượt và phân tích thành các thành phẩn pháp tuyến và tiếp tuyến N1 S1 N2 S2 . Trên cung trượt trọng lượng của phẩn đất trượt bi đẩy nổi trong nước bằng c .