"người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy". I/ Mở bài: - Nêu sở thích chung của mọi người là đều mong muốn được khen - Lật lại vấn đề: có phải lúc nào khen cũng đúng, chê cũng đúng? | Anh chị có suy nghĩ gì về câu nỏi của Tuân Tử người chê ta mà chê phải là thầy ta người khen ta mà khen phải là bạn ta những kẻ vuốt ve nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy . I Mở bài - Nêu sở thích chung của mọi người là đều mong muốn được khen - Lật lại vấn đề có phải lúc nào khen cũng đúng chê cũng đúng - Trích dẫn câu nói và nêu ngắn gọn nội dung của câu nói. II Thân bài Giải thích khái niệm - Khen là gì Chê là gì Ai là thầy ai là bạn ai là kẻ thù ý nghĩa chung câu nói đánh giá về sự khen chê ở đời khẳng định thế nào là thầy là bạn là kẻ thù thông qua việc khen chê. Phân tích và chứng minh - Từ khái niệm chê Tuân tử mở rộng thành chê phải - chê phải là jì là phê bình 1 cách khái quát trung thực đúng lúc đúng chỗ. Người chê. thầy của ta vì người chê phải là người nhận thấy cái sai cái dở của ta để nhận thấy những điều ấy phải là người có trình độ hiểu biết hơn ta. - người giúp ta tiến bộ chính là thầy ta. - nêu dẫn chứng. tương tự cách làm ở vế trên bạn cũng phân tích các vế còn lại của câu nói Bình luận - Bàn về thái độ của người khen chê Khen chê phải .