Tỉ lệ bệnh tim kèm với thai nghén từ 1 đến 2%, trong đó hơn 90% là bệnh vale tim hậu thấp, chủ yếu ở vale 2 lá. Phần còn lại là các loại bệnh tim bẩm sinh và các bệnh tim khác. Năm 1880, Peter đã đưa ra lời khuyên với phụ nữ bị bệnh tim “đã mắc bệnh tim không nên lập gia đình, nếu đã lập gia đình thì không nên sinh con .” | Bệnh tim và thai nghén 1. TÌNH HÌNH DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH TIM VÀ THAI Tỉ lệ bệnh tim kèm với thai nghén từ 1 đến 2 trong đó hơn 90 là bệnh vale tim hậu thấp chủ yếu ở vale 2 lá. Phần còn lại là các loại bệnh tim bẩm sinh và các bệnh tim khác. Năm 1880 Peter đã đưa ra lời khuyên với phụ nữ bị bệnh tim đã mắc bệnh tim không nên lập gia đình nếu đã lập gia đình thì không nên sinh con . . Cho đến nay ngẫm lại vẫn đúng vì lúc đó tỉ lệ tử vong mẹ là 40 - 50 Tùy thống trước 1954 tỉ lệ tử vong mẹ 33 - 47 Theo bệnh viện BVBMVTSS từ 1966 - 1975 1 6 1976 - 1980 1 23 1990 - 1994 1 25 Trong các bà mẹ bệnh tim và cho đến nay tỉ lệ tử vong này gần như không thay đổi. Tỉ lệ tử vong tim sản giảm là nhờ - Sự hiểu biết về bệnh tim sản và dân trí tăng màng lưới y tế rộng khắp - Phối hợp chặt chẽ giữa chuyên khoa sản và tim mạch - Những tiến bộ về dược - Những tiến bộ về phẫu thuật tim - mạch và hồi sức tim sản. Tuy vậy bệnh tim và thai vẫn là vấn đề cần được quan tâm. Số người trẻ mắc bệnh tim không ngừng tăng tỉ lệ tử vong tim sản còn cao. Cần nắm vững những thay đổi sinh lý của thai và tình trạng bệnh lý của tim để có hướng xử trí đúng mức. 2. NHỮNG THAY ĐỔI SINH LÝ CỦA HỆ TUẦN HOÀN VÀ HỆ HÔ HẤP KHI MANG THAI . Hệ tuần hoàn Nhịp tim tăng dần từ tuần lễ thứ 10 tăng tối đa vào tuần thứ 28 đến tuần 32 khi đó nhịp tim tăng horn 10 nhịp 1 phút. 32 của thai kỳ sự tăng này do - 50 tối đa vào tuần 28 -Cung lượng tim tăng khoảng 30 nhu cầu Oxygen tăng do sự phát triển của tử cung và thai- 32 của thai- khối lượng máu tăng có thể tăng 50 tối đa vào tuần 28 - qua nhau có sự trao đổi giữa động mạch và tĩnh mạch Bóng tim có vẻ to ra theo chiều ngang ECG thấy trục tim quay về trái n ên dễ lầmi tình trạng to tim trái hiện tượng này do tử cung to đẩy cơ hoành lên cao. Sản phụ có thể bị phù chi dưới do tử cung to đè vào các tĩnh mạch vùng chậu cũng như do ảnh hưởng kích thích tố thai kỳ cơ thể sẽ giữ nước nhiều hơn. Có thể nghe được âm thổi tâm thu ở mỏm tim hay vùng động mạch phổi do độ nhày