Giun sán - Sán lá ruột ( Fasciolopsis buski )

Đặc điểm sinh học: - Sán lá ruột có hình lá nhỏ, mầu hơi đỏ, dài 20-70 mm, rộng 8-12 mm, dầy 0,5 3mm. Thân có những gai nhỏ xếp thành hàng. Hấp khẩu ăn và hấp khẩu bám ở gần nhau. Tinh hoàn nằm ở nửa dưới của thân, tử cung, buồng trứng nằm ở nửa trên của thân. - -Trứng SLR hình bầu dục,vỏ mỏng, mầu vàng nhạt, có nắp. Nhân ở giữa trứng. KT: 125 x 75 Micromet . | Giun sán - Sán lá ruột Fasciolopsis buski 1. Đặc điểm sinh học chu kỳ của sán lá ruột . Đặc điểm sinh học - Sán lá ruột có hình lá nhỏ mầu hơi đỏ dài 20-70 mm rộng 8-12 mm dầy 0 5 -3mm. Thân có những gai nhỏ xếp thành hàng. Hấp khẩu ăn và hấp khẩu bám ở gần nhau. Tinh hoàn nằm ở nửa dưới của thân tử cung buồng trứng nằm ở nửa trên của thân. - -Trứng SLR hình bầu dục vỏ mỏng mầu vàng nhạt có nắp. Nhân ở giữa trứng. KT 125 x 75 Micromet . . Chu kỳ Sán lá ruột ký sinh ở ruột non của người và của lợn. Sán đẻ trứng trứng theo phân ra ngoại cảnh gặp nước ao hồ sẽ thực hiện chu kỳ như chu kỳ chung với vật chủ trung gian thứ nhất là các loại giống Planorbis. Còn ấu trùng đuôi bám vào các cây thuỷ sinh củ ấu ngó sen rễ bèo rong rêu. để phát triển thành nang trùng. Nếu người hoặc lợn ăn phải nang trùng còn sống vào ruột sẽ phát triển thành sán trưởng thành sau 3 tháng. Báclop tìm thấy 200 nang trùng 1 củ ấu . 2. Đặc điểm dịch tễ sán lá ruột Bệnh SLR có nguồn bệnh là người hoặc lợn có sán trong cơ thể mầm bệnh là nang trùng đường nhiễm là đường tiêu hoá. . Các yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá ruột - -Nuôi cá bằng phân tươi. - -Phóng uế xuống nước. - -Ăn các cây thuỷ sinh chưa nấu chín. - -Sự hiểu biết của nhân dân về bệnh SLR còn thấp kém. . Đặc điểm dịch tễ sán lá ruột ở Việt Nam Ở VN bệnh SLR hiếm gặp ở người mà chủ yếu gặp ở lợn. Miền xuôi có tới 80 lợn bị nhiễm SLR vì liên quan tới thức ăn là bèo rong rêu chưa nấu chín. Người nhiễm sán là do ăn phải nang trùng trong các cây ở dưới nước còn sống rau muống nước ngó sen sống . hại và biến chứng của bệnh sán lá ruột - Tác hại của sán Sán gây viêm ruột tắc ruột phân lỏng nhầy thiếu máu. Có nhiều sán sẽ bị đau bụng ỉa chảy kéo dài. Sán tiết chất độc gây phù nề thiếu máu BC toan tăng 20 - Biến chứng của bệnh Bệnh nặng có thể gây phù nề toàn thân tràn dịch màng phổi màng tim. Bệnh nhân suy kiệt và chết. 4. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột Xét nghiệm phân tìm trứng sán bằng phương pháp Willis hoặc phương pháp Kato 5. Điều .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.