Trong một số tr−ờng hợp hiệu quả về chịu lực còn lớn hơn khi đ−ợc bố trí thêm cả thanh chéo và thanh ngang tạo thành l−ới ô dạng quả trám. Hệ hộp chịu lực, các bản sàn cứng đ−ợc tựa trực tiếp lên thành hộp, các cột bên trong có thể bố trí th−a hoặc không cần nữa. Nhờ hệ thống cứng theo ph−ơng ngang là các bản sàn, theo ph−ơng đứng là các dàn giằng quanh chu vi, hệ hộp tạo thành hệ không gian nhiều ô, không chỉ có độ cứng chống uốn lớn mà độ cứng. | Hệ hộp chịu lực Trên suốt chu vi nhà cột hàng hiên đuợc bố trí với buớc nhỏ hơn. Hệ hộp có luới ô chữ nhật đuợc tạo thành do các cột các dầm ngang trên tuờng bao. Khi bổ sung thêm các thanh chéo để thành hệ hộp có luới ô tam giác. Trong một số truờng hợp hiệu quả về chịu lực còn lớn hơn khi đuợc bố trí thêm cả thanh chéo và thanh ngang tạo thành luới ô dạng quả trám. Hệ hộp chịu lực các bản sàn cứng đuợc tựa trực tiếp lên thành hộp các cột bên trong có thể bố trí thua hoặc không cần nữa. Nhờ hệ thống cứng theo phuơng ngang là các bản sàn theo phuơng đứng là các dàn giằng quanh chu vi hệ hộp tạo thành hệ không gian nhiều ô không chỉ có độ cứng chống uốn lớn mà độ cứng chống xoắn cũng lớn. Vì thế loại kết cấu chịu lực này hay đuợc sử dụng làm nhà có chiều cao khá lớn và cực lớn. iii Sơ đồ khung-giằng Loại kết cấu chịu lực này là hệ hỗn hợp bao gồm cả khung cứng và các hệ giằng đứng. Hai loại kết cấu này liên kết với nhau bằng các sàn cứng để tạo thành hệ không gian cùng chịu lực. Khung cùng tham gia chịu cả tải trọng đứng và ngang. Nút khung phải là nút cứng. Các kết cấu chịu lực khác nhu vách cứng lõi cứng sàn cứng có đặc điểm cấu tạo sự truyền lực giống nhu trong sơ đồ giằng. Độ cứng của hệ thống đuợc các khung cứng và các kết cấu giằng đảm bảo. So với các kết cấu giằng thì độ cứng của khung nhỏ thua rất nhiều. Vì thế kết cấu giằng chịu phần lớn tác dụng của tải trọng ngang có khi tới 70 . Để tăng cuờng độ cứng ngang cho các khung thuờng bố trí Tại một số nhịp cần bố trí thêm các thanh xiên dọc theo suốt chiềug cao nhà. Tăng cuờng các dàn ngang ở tầng đỉnh nhà hoặc ở một số tầng trung gian đồng thời liên kết các khung với hai hệ dàn đứng và ngang này. Các dàn ngang giữ vai trò nhu là một bộ phận phân phối lại lực dọc cho các cột khung và cản trở sụ xoay tự do của toàn hệ. Bằng cách này có thể giảm đáng kể mômen ở đáy và chuyển vị ở đỉnh nhà có thể dạt tới độ giảm 30 . Bố trí thêm các dải cứng ngang dọc có chiều cao bằng chiều cao của một tầng nhà. Kho đó toàn hệ .