Đề tài “Giá trị hàng hoá và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trong điêù kiện hội nhâp kinh tế quốc tế”

Có thể nói nền kinh tế thị trường nước ta vẫn còn trong tình trạng thấp kém, lạc hậu, hệ thống thị trường chưa đồng bộ, và đang trong giai đoạn thực hiện cơ cấu kinh tế mở nhưng sức cạnh tranh còn nhiên, nhờ có sự chỉ đạo và điều hành sát sao của chính phủ thông qua các chính sách phù hợp, kịp thời, cùng với sự nỗ lực của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và toàn dânmà nền kinh tế tiếp tục phát triển theo chiến lược nền kinh tế thị trường lấy cơ. | Dưới sự điều hành và chỉ đạo của Chính Phủ, đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam tham gia thương trường thế giới ngày càng đông. Bước chập chững này thấy bài học về sự lựa chọn sản phẩm mà ta có lợi thế so sánh như gạo, thuỷ hải sản, dệt may, da giầy, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều. Những mặt hàng nhỏ từ những cơ sở nhỏ góp lại cũng đã cho một giá trị không thể xem thường như đồ gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, kim khí tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm. Năm 2006 đã đạt tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước là USD vượt so với kế hoạch cả năm. Trên cơ sở xác định mục tiêu, phương hướng phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam, đã đặt ra trong toàn bộ nền kinh tế nước ta bước vào một giai đoạn mới đó là giai đoạn của hội nhập kinh tế và tăng trưởng. Tăng cường sự giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới, phát triển mạnh các doanh nghiệp hàng hoá trong nước. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nước có điều kiện khẳng định mình, có cơ hội để đem các sản phẩm của mình gia nhập thị trường quốc tế.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.