Chiến lược cấp doanh nghiệp Chiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông. Chiến lược cấp doanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng phát triển của tổ chức. | Quản Trị Chiến Lược Chương 6 Các loại hình chiến lược của doanh nghiệp Các cấp chiến lược của doanh nghiệp Chiến lược chức năng và sự lựa chọn Chiến lược kinh doanh chiến lược cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh chiến lược SBU Chiến lược công ty chiến lược liên minh hợp tác BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1 Các cấp chiến lược của doanh nghiệp BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2 Chiến lược cấp doanh nghiệp v Chiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông. v Chiến lược cấp doanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài hạn các định hướng phát triển của tổ chức. Công ty đã và đang và sẽ hoạt động trong ngành kinh doanh hoặc những ngành kinh doanh nào BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3 1 Chiến lược kinh doanh v Chiến lược kinh doanh liên quan tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường đoạn thị trường cụ thể. v Chiến lược kinh doanh phải chỉ ra được cách thức doanh nghiệp cạnh tranh trong các ngành kinh doanh khác nhau xác định vị trí cạnh tranh cho các SBU và làm thế nào để phân bổ các nguồn lực hiệu quả. BM Quản tri chiến lược Đại học Thương Mại 4 Chiến lược cấp chức năng v Chiến lược chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức năng trong tổ chức R D Hậu cần Sản xuất Marketing Tài chính . được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và từng SBU trong doanh nghiệp. v Chiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phương thức hành động ngăn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu ngăn hạn của các SBU và mục tiêu dài hạn của tổ chức. v Chiến lược chức năng giải quyết hai vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chức năng. Thứ nhất là đáp ứng của lĩnh vực chức năng đối với môi hường tác nghiệp. Thứ hai là việc phối hợp với các chính sách chức năng khác nhau. BM Quản tụ chiến lược Đại học .