Quan điểm triết học về tôn giáo - 2

Cái nhân nhờ có cái duyên mới sinh ra được mà thành quả. Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành quả. Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành quả mới . Cứ thế nối nhau vô cùng vô tận mà thế giới, vạn vật, muôn loài, cứ sinh sinh, hoá hoá mãi. Như vậy ngay từ đầu Phật giáo đã đặt ra mục đích giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học một cách biện chứng và duy vật. . | hình thức nào tồn tại vĩnh viễn cả. Tất cả đều theo luật nhân quả biến đổi không ngừng và chỉ có sự biến hoá ấy là thường còn vĩnh viễn . Cái nhân nhờ có cái duyên mới sinh ra được mà thành quả. Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác nhân khác lại thành quả. Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác nhân khác lại nhờ có duyên mà thành quả mới . Cứ thế nối nhau vô cùng vô tận mà thế giới vạn vật muôn loài cứ sinh sinh hoá hoá m i. Như vậy ngay từ đầu Phật giáo đ đặt ra mục đích giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học một cách biện chứng và duy vật. Phật giáo đ gạt bỏ vai trò sáng tạo thế giới của các đấng tối cao của Thượng đế và cho rằng bản thể của thế giới tồn tại khách quan và không do vị thần nào sáng tạo ra cả. Cái bản thể ấy chính là sự thường hằng trong vận động của vũ trụ là muôn ngàn hình thức của vạn vật trong vận động nó có mặt trong vạn vật nhưng nó không dừng lại ở bất kỳ hình thức nào. Nó muôn hình vạn trạng nhưng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân quả. Do qui luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biến đổi không ngừng thành trụ hoại diệt sinh thành biến đổi tồn tại tan r và diệt vong . Quá trình đó phổ biến khắp vạn vật trong vũ trụ nó là phương thức thay đổi chất lượng của sự vật và hiện tượng. Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hoá vô thường của vạn vật đ xây dựng nền thuyết nhân duyên . trong thuyết nhân duyên có ba khái niệm chủ yếu là Nhân Quả và Duyên. - Cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó được gọi là Nhân. - Cái gì tập lại từ Nhân được gọi là Quả. 8 - Duyên Là điều kiện mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả. Duyên không phải là một cái gì đó cụ thể xác định mà nó là sự tương hợp điều kiện để giúp cho sự biến chuyển của vạn Pháp. Ví dụ hạt lúa là cái quả của cây lúa đ thành mà lại là cái nhân của cây lúa sắp thành. Lúa muốn thành cây lúa có bông lại phải nhờ có điều kiện và những mối liên hệ thích hợp như đất nước không khí ánh sáng. Những yếu tố đó chính là Duyên. Trong thế giới sinh vật khi đ giải thích

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.