Tiêu chí phát triển toàn diện con người mới XHCN - 2

Xem xét mặt tự nhiên của con người, như ăn, ngủ, đi lại, yêu thích. Không còn hoàn mang tính tự nhiên như ở con vật mà đã được xã hội hoá. Mác viết: “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội” con người là sự kết hợp giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội nên Mác nhiều lần đã so sánh con người với con vật,. | nhưng khác với họ Mác Anghen xem xét mặt tự nhiên của con người như ăn ngủ đi lại yêu thích. Không còn hoàn mang tính tự nhiên như ở con vật mà đ được x hội hoá. Mác viết Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hoà của những mối quan hệ x hội con người là sự kết hợp giữa mặt tự nhiên và mặt x hội nên Mác nhiều lần đ so sánh con người với con vật so sánh con người với những con vật có bản năng gần giống với con người. Và để tìm ra sự khác biệt đó. Mác đ chỉ ra sự khác biệt ở nhiều chỗ như chỉ có con người làm ra tư liệu sinh hoạt của mình con người biến đổi tự nhiên theo quy luật của tự nhiên con người là thước đo của vạn vật con người sản xuất ra công cụ sản xuất. Luận điểm xem con người là sinh vật biết chế tạo ra công cụ sản xuất được xem là luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về con người. Luận điểm của Mác coi Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ x hội Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm sinh học của con người ông chỉ đối lập luận điểm coi con người đơn thuần như một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua không nói gì đến mặt x hội của con người. Khi xác định bản chất của con người trước hết Mác nêu bật cái chung cái không thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con người trở thành một con người. Sau thì khi nói đến Sự định hướng hợp lý về mặt sinh học Lênin cũng chỉ bác bỏ các yếu tố x hội thường xuyên tác động và ảnh hưởng to lớn đối với bản chất và sự phát triển của con người. Chính Lênin cũng đ không tán thành quan điểm cho rằng mọ người đều ngang nhau về mặt sinh học. Ông viết thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tài năng con người thì đó là một điều ngu xuẩn. Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng x hội bình đẳng về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân . Để khẳng định cho tiến trình phát triển lịch sử của x hội loài người là sự thay thế lẫn nhau của các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.