Từ đó ta có bảng sau: Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mới Lao động cụ thể của công nhân bảo tồn và Giá trị 10 kg bông 10 đôla chuyển giá trị 10 kg bông vào 10 kg sợi 10 đôla Hao mòn máy móc 2 đôla Khấu hao tài sản cố định Tiền thuê sức lao động trong một ngày người công nhân tạo ra. Tổng chi phí sản xuất 8 đôla 16 đôla Tổng doanh thu 20 đôla 2 đôla 4 đôla Giá trị mới do 8 giờ lao động của Nhà tư bản đối chiếu. | Từ đó ta có bảng sau Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mới Giá trị 10 kg bông 10 đôla Lao động cụ thể của công nhân bảo tồn và chuyển giá trị 10 kg bông vào 10 kg sợi 10 đôla Hao mòn máy móc 2 đôla Khấu hao tài sản cố định 2 đôla Tiền thuê sức lao động trong một ngày 4 đôla Giá trị mới do 8 giờ lao động của người công nhân tạo ra. 8 đôla Tổng chi phí sản xuất 16 đôla Tổng doanh thu 20 đôla Nhà tư bản đối chiếu giữa doanh thu sau khi bán hàng 20 đôla với tổng chi phí tư bản ứng trước quá trình sản xuất 16 đôla nhà tư bản nhận thấy tiền ứng ra đ tăng lên 4 đôla 4 đôla này được gọi là giá trị thặng dư. Từ sự nghiên cứu trên chúng ta rút ra một số nhận xét sau Một là nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư chúng ta nhận thấy mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đ được giải quyết. Việc chuyển hoá tiền thành tư bản diễn ra trong lĩnh vực lưu thông và đồng thời không diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hoá đặc biệt đó là hàng hoá sức lao động. Sau đó nhàtư bản sử dụng hàng hoá đó trong sản xuất tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Do đó tiền của nhà tư bản mới biến thành tư bản. 8 Hai là phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất 10 kg sợi chúng ta thấy có hai phần Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người công nhân mà được bảo tồn và di chuyển vào giá trị của sản phẩm mới sợi gọi là giá trị cũ. Giá trị do lao động trìu tượng của người công nhân tạo ra trong quá trình lao động gọi là giá trị mới phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động nó bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng dư. Ba là ngày lao động của người công nhân trong xí nghiệp tư bản được chia thành hai phần Một phần gọi là thời gian lao động cần thiết trong thời gian này người công nhân tạo ra được một lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động hay mức tiền công mà nhà tư bản giả cho mình 4 đôla . Phần thời gian còn lại là thời gian lao động thặng dư trong thời .