Từ năm 1975 sau khi giành được độc lập và thống nhất đất nước chúng ta đã đi lên xã hội chủ nghĩa với một lực lượng sản xuất lớn và tiềm năng mọi mặt còn non trẻ, đòi hỏi nước ta phải có một chế độ kinh tế phù hợp, và do đó nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã ra đời. Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng, trong thời gian qua do đề cao vai trò của quan hệ sản xuất do quan niệm không đúng về mối quan hệ sản xuất, và. | Từ năm 1975 sau khi giành được độc lập và thống nhất đất nước chúng ta đ đi lên x hội chủ nghĩa với một lực lượng sản xuất lớn và tiềm năng mọi mặt còn non trẻ đòi hỏi nước ta phải có một chế độ kinh tế phù hợp và do đó nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đ ra đời. Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng trong thời gian qua do đề cao vai trò của quan hệ sản xuất do quan niệm không đúng về mối quan hệ sản xuất và quan hệ khác do quên mất điều cơ bản là nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa x hội từ một x hội tiền tư bản chủ nghĩa. Đồng nhất chế độ công hưu với chủ nghĩa x hội lẫn lộn giữa hợp tác hoá và tập thể hoá. Không thấy rõ các bước có tính quy luật trên con đường tiến lên chủ nghĩa x hội nên đ tiến hành ngay cuộc cải tạo x hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân. Và xét về thực chất là theo đường lối đẩy mạnh cải tạo x hội chủ nghĩa đưa quan hệ sản xuất đi trước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữa hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể . Quan niệm cho rằng có thể đưa quan hệ sản xuất đi trước để mở đường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đ bị bác bỏ. Sự phát triển của lực lượng sản xuất x hội này đ mâu thuẫn với những phân tích trên. Trên con đường tìm tòi lối thoát của mình từ trong lòng nền x hội đ nảy sinh những hiện tượng trái với ý muốn chủ quan của chúng ta. Có những hiện tượng tiêu cực nổi lên trong đời sống kinh tế như quản lý kém tham ô tham nhũng . Nhưng thực ra mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất với những hình thức kinh tế - x hội xa lạ được áp đặt một cách chủ quan cần thiết cho lực lượng sản xuất mới nảy sinh và phát triển. Khắc phục những mặt tiêu cực trên là cần thiết nhưng trên thực tế chúng ta chưa thực hiện tốt các nhiệm vụ mình phải làm. Phải giải quyết đúng đắn mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất từ đó khắc phục những khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế. Thiết lập quan hệ sản xuất mới và với những hình thức và bước đi phù hợp với trình độ phát .