Đề thi thử toán - số 38 năm 2011

Tham khảo tài liệu đề thi thử toán - số 38 năm 2011 , tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đề số 38 I. PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu I (2 điểm): Cho hàm số (Cm) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = –2. 2) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì (Cm) luôn luôn đi qua hai điểm cố định A, B. Tìm m để các tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau. Câu II (2 điểm): 1) Giải hệ phương trình: 2) Giải phương trình: Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I = Câu IV (1 điểm): Cho hình lập phương B C D cạnh a. Gọi K là trung điểm của cạnh BC và I là tâm của mặt bên CC D D. Tính thể tích của các hình đa diện do mặt phẳng (AKI) chia hình lập phương. Câu V (1 điểm): Cho x, y là hai số thực thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: M = . II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) 1. Theo chương trình chuẩn Câu (2 điểm): 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M(–1; 1) là trung điểm của cạnh BC, hai cạnh AB, AC lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1: và d2: . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S): và đường thẳng d: . Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với d và trục Ox, đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (S). Câu (1 điểm): Giải phương trình sau trên tập số phức: 2. Theo chương trình nâng cao Câu (2 điểm): 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; –3), B(3; –2), diện tích tam giác bằng 1,5 và trọng tâm I nằm trên đường thẳng d: . Tìm toạ độ điểm C. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: và d2: . Lập phương trình đường thẳng d cắt d1 và d2 và vuông góc với mặt phẳng (P): . Câu (1 điểm): Cho hàm số (m là tham số). Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Hướng dẫn Đề số 38: Câu I: 2) Hai điểm cố định A(1; 0), B(–1; 0). Ta có: . Các tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau . Câu II: 1) Hệ PT 2) PT . Câu III: I = = = . Câu IV: Gọi E = AK DC, M = IE CC , N = IE DD . Mặt phẳng (AKI) chia hình lập phương thành hai đa diện: KMCAND và KBB C MAA D N. Đặt V1 = VKMCAND, V2 = VKBB C MAA D N. Vhlp = , VEAND = . , V2 = Vhlp – V1 = . Câu V: Nếu y = 0 thì M = = 2. Nếu y 0 thì đặt , ta được: M = = . Xét phương trình: (1) (1) có nghiệm m = 1 hoặc = . Kết luận: . Câu : 1) Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: . Giả sử: d1, d2. M(–1; 1) là trung điểm của BC , . 2) (S) có tâm I(1; 1; 2), bán kính R = 2. d có VTCP . (P) // d, Ox (P) có VTPT Phương trình của (P) có dạng: . (P) tiếp xúc với (S) (P): hoặc (P): . Câu : PT . Câu : 1) Vẽ CH AB, IK AB. AB = CH = IK = . Giả sử I(a; 3a – 8) d. Phương trình AB: . I(2; –2) hoặc I(1; –5). Với I(2; –2) C(1; –1) Với I(1; –5) C(–2; –10). 2) , . (P) có VTPT . Gọi A = d d1, B = d d2. Giả sử: , . d (P) cùng phương A(–1; –2; –2). Phương trình đường thẳng d: . Câu : . Để hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định thì .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.