Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 5

Việt Nam là một trong những quốc gia nằm ở phần đông bán đảo Đông Dương, thuộc trung tâm của khu vực Đông Nam á với tổng diện tích phần đất liền là , kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam (từ vĩ tuyến 8o30' ư 23o22' độ vĩ Bắc) và trải rộng trên 7 kinh tuyến (từ 102o10' ư 109o21' độ kinh Đông). Bắc giáp Trung Hoa, Tây giáp Lào và Campuchia, Đông và Đông Nam là biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài . Địa hình Việt Nam khá đa dạng, trong đó ba phần tư. | Bài 7 Giới thiệu đa dạng sinh học ỏ việt nam Mục tiêu Kết thúc bài học sinh viên có khả năng Giải thích được cơ sở để tạo nên đa dạng sinh học ở Việt nam. Mô tả được các đặc điểm đa dạng sinh học ở Việt nam. 1 Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học ở Việt Nam Việt Nam là một trong những quốc gia nằm ở phần đông bán đảo Đông Dương thuộc trung tâm của khu vực Đông Nam Á với tổng diện tích phần đất liền là kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam từ vĩ tuyến 8o30 - 23o22 độ vĩ Bắc và trải rộng trên 7 kinh tuyến từ 102o10 - 109o21 độ kinh Đông . Bắc giáp Trung Hoa Tây giáp Lào và Campuchia Đông và Đông Nam là biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài . Địa hình Việt Nam khá đa dạng trong đó ba phần tư diện tích là đổi núi và cao nguyên. Khối núi cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn phân chia Bắc bộ làm hai phần Tây Bắc và Đông Bắc có điều kiện sinh thái khác biệt nhau tiếp đến là dãy Trường Sơn kéo dài chạy suốt từ Trung bộ đến vùng cực nam tiếp nối với đổng bằng Nam bộ. Vùng Bắc Bộ khu vực núi Đông Bắc hình vòng cung chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam độ cao trung bình 1000m chỉ ở đầu nguổn các con sông Lô Chảy Gâm mới có những đỉnh núi cao trên 2000m. Vùng núi Tây Bắc có những đỉnh núi cao nhất nước độ cao trung bình 2000m cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn cao hướng núi chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam giống như mái nhà khổng lổ dốc xuống phía đổng bằng sông Hổng. Vùng núi Bắc Bộ và Trung Bộ có nhiều dãy núi đá vôi với nhiều hang động. Khoảng giữa dãy Trường Sơn là vùng núi trung bình có độ cao từ 800 - cao nguyên trung phần có nhiều cao nguyên bậc thang đất đỏ bazan. Liền kề với cao nguyên trung phần là vùng đổi đất xám Đông Nam Bộ. Gờ núi phía đông của hệ cao nguyên rất phức tạp về địa hình và dốc đứng về phía biển. Một phần tư diện tích còn lại là đổng bằng với hai đổng bằng châu thổ rộng lớn là đổng bằng Bắc Bộ sông Hổng và Nam Bộ sông Cửu Long ở giữa là dãi hẹp của các đổng bằng vùng Duyên Hải miền Trung. Hệ thống sông ngòi Việt Nam .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.