Giáo trình hình thành những giải pháp đẩy mạnh nền kinh tế xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU p2

Tùy thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất nhập khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ khác nhau. Trình tự thực hiện các nghiệp vụ cũng không cố định. Trên cơ sở nắm chắc các khâu nghiệp vụ mà tìm hiểu yêu cầu nghiệp vụ của từng giai đoạn cụ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng. -Trong khâu nghiệp vụ cụ thể có thể là nghiệp vụ của người bán hay người mua phụ thuộc vào cách quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồng mua bán hàng hóa đã ký kết | Khi nghiên cứu trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu cần lưu ý -Tùy thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất nhập khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ khác nhau. Trình tự thực hiện các nghiệp vụ cũng không cố định. Trên cơ sở nắm chắc các khâu nghiệp vụ mà tìm hiểu yêu cầu nghiệp vụ của từng giai đoạn cụ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng. -Trong khâu nghiệp vụ cụ thể có thể là nghiệp vụ của người bán hay người mua phụ thuộc vào cách quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồng mua bán hàng hóa đã ký kết. Quá trình thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuất khẩu gồm - Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa - Chuẩn bị hàng xuất khẩu - Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá xuất khẩu - Thuê tàu lưu cước - Mua bảo hiểm - Làm thủ tục hải quan - Giao hàng xuất khẩu - Thủ tục thanh toán II. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1. Lợi thế của ngành thủy sản nước ta Việt Nam có bờ biển dài 3260 km 112 cửa sông lạch vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1triệu km2 với 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo vịnh vụng đầm phá và nhiều ngư trường trữ lượng hải sản gần 3 triệu tấn. Thềm lục địa nước ta rộng hơn 1 triệu km2 gấp 3 lần diện tích đất liền diện tích mặt nước 1triệu km2 trong đó diện tích khai thác đạt km nhưng hiện tại mới chỉ khai thác được khoảng 65 nguồn lực hải sản cho phép. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta rất lớn với 1 4 triệu ha mặt nước nội địa ha bãi triều ha hồ chứa sông suối ha ao hồ nhỏ ruộng trũng có thể đưa vào sử dụng để nuôi trồng thủy sản. Năng suất nuôi trồng thủy sản mới chỉ bằng 10 - 25 năng suất của các nước trong khu vực. Theo Bộ Thủy sản Việt Nam có trên 2000 loài cá trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế cao. Bước đầu đánh giá trữ lượng cá biển trong vùng thềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1 67 triệu năm. Tình hình cụ thể của các loài cá -Cá tầng đáy tấn chiếm 51 3 . -Cá nổi nhỏ tấn chiếm 41 5 . -Cá nổi đại dương chủ yếu là cá ngừ tấn chiếm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.