Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đã vμ đang thay đổi rất nhanh, nhất lμ từ khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới, từ thực tiễn đó đòi hỏi chúng ta phải thay đổi về phương pháp tiếp cận trong quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung, tμi nguyên rừng vμ đất rừng nói riêng. LNXH ra đời nhằm hướng tới chuyển từ nền lâm nghiệp lấy quốc doanh lμm chính sang nền lâm nghiệp nhân dân có nhiều thμnh phần kinh tế tham gia | Bài giảng LÂM NGHIỆP XÃ Hội ĐẠI CƯƠNG Bài giảng LÂM NGHIỆP XÃ Hội ĐẠI CƯƠNG Biên tập ThS. Võ Văn Thoan TS. Nguyễn Bá Ngãi Các tác giả ThS. GVC. Võ Văn Thoan KS. Đặng Hải Phương - Đại Học Nông Lâm Tp. HCM TS. Bảo Huy ThS. Lê Thị Lý - Đại Học Tây Nguyên KS. GVC. Nguyễn Thanh Thự ThS. Hổ Đắc Thái Hoàng - Đại học Nông Lâm Huế TS. Nguyễn Bá Ngãi TS. Đặng Tùng Hoa - Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam KS. Hổ Ngọc Sơn ThS. Nguyễn Văn Mạn - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên TS. Phạm Quang Hà - Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá Hà Nội - Tháng 7 năm 2002 ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Danh mục các từ viết tắt ii Phần mở đầu 1 Chương 1 Tổng quan về Lâm nghiệp xã hội 5 Bài 1 Bối cảnh ra đời của Lâm nghiệp xã hội 6 Bài 2 Khái niệm vè Lâm nghiệp xã hội 19 Chương 2 Hệ thống chính sách có liên quan đến phát triển 30 Lâm nghiệp xã hội Bài 3 Giới thiệu hệ thống chính sách liên quan đến Lâm nghiệp xã hội 31 Bài 4 Tình hình thực hiện chính sách có liên quan đến phát triển Lâm nghiệp xã 47 hội Chương 3 Hệ sinh thái nhân văn trong Lâm nghiệp xã hội 61 Bài 5 Khái niệm hệ sinh thái nhân văn 62 Bài 6 Phát triển bền vững trong Lâm nghiệp xã hội 78 Bài 7 Kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên 87 Bài 8 Giới trong Lâm nghiệp xã hội 100 Chương 4 Tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội 123 Bài 9 Sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội 124 Bài 10 Phương pháp tiếp cận có sự tham gia 142