Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương part 4

Trên cơ sở mục đích, mục tiêu của chính sách lâm nghiệp, trong những năm gần đây chính phủ đã ban hành khá nhiều nghị định, chỉ thị, quyết định để nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển ngành lâm nghiệp và định hướng phát triển LNXH. Các chính sách này đã được triển khai trong cả nước, từng bước thực hiện việc phát triển và bảo vệ rừng, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường đặc biệt là ở các vùng nông thôn miền núi | 1. Sự tiến triển của chính sách lâm nghiệp Trên cơ sở mục đích mục tiêu của chính sách lâm nghiệp trong những năm gần đây chính phủ đã ban hành khá nhiều nghị định chỉ thị quyết định để nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển ngành lâm nghiệp và định hướng phát triển LNXH. Các chính sách này đã được triển khai trong cả nước từng bước thực hiện việc phát triển và bảo vệ rừng phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường đặc biệt là ở các vùng nông thôn miền núi. Các chính sách ra đời đều có tính kế thừa và liên quan với nhau trong tiến trình thực thi. Việc xem xét đánh giá kết quả thực thi các chính sách là hết sức quan trọng nó sẽ là cơ sở cho việc cải tiến bổ sung hoàn chỉnh theo nhu cầu xã hội cũng như làm cơ sở phát triển nhân rộng những hoạt động có hiệu quả. Một số chương trình dự án của chính phủ đã kết thúc và đã có những kết luận đánh giá các tác động của nó và một số đang triển khai nên mới chỉ có những phản hổi rút kinh nghiệm bước đầu từ các báo cáo nghiên cứu điển hình. Sau đây sẽ giới thiệu các đánh giá và phản hổi thông tin về hiện trạng thực thi một số chính sách chính có liên quan chặt chẽ đến phát triển LNXH. Trong thập kỷ 90 Việt Nam đã tiến hành xem xét lại cách tiếp cận trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Chính phủ đã nhận thức được các vấn đề liên quan đến sự suy thoái tài nguyên rừng của đất nước và đã có nhiều nỗ lực nhằm khôi phục rừng và cải thiện đời số ng của các cộng đổng dân cư số ng trong và gần rừng. Chính vì vậy nhiều chính sách lâm nghiệp và các chính sách liên quan đến lâm nghiệp xã hội được phát triển trong hoàn cảnh phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để tiến đến việc xã hội hóa nghề rừng phát triển bền vững nông thôn miền núi trong từng giai đoạn chính sách liên quan cũng được cải tiến bổ sung để đáp ứng nhu cầu xã hội và bảo vệ môi trường. Có thể thấy được sự tiến triển của chính sách lâm nghiệp qua các giai đoạn sau Nguyễn Văn Sản Don Gilmour 1999 Từ 1954 - 1965 Sau khi hòa bình lập lại phần lớn diện tích rừng do HTX hoặc các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    161    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.