Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ phay part 5

. Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến độ nhẵn bề mặt gia công a. ảnh hưởng của tốc độ quay, đường kính, số răng và tốc độ đẩy đến độ nhấp nhô R là bán kính của lưỡi phay; là vận tốc góc của lưỡi phay; t là thời gian cần thiết để răng cắt quay được góc t; Uz là lượng ăn dao của mỗi răng (ở đây bằng với độ dài của gợn sóng | . Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến độ nhẵn bề mặt gia công a. ảnh hưởng của tốc độ quay đường kính số răng và tốc độ đẩy đến độ nhấp nhô R là bán kính của lưỡi phay o là vận tốc góc của lưỡi phay t là thời gian cần thiết để răng cắt quay được góc ot Uz là lượng ăn dao của mỗi răng ở đây bằng với độ dài của gợn sóng . Xem C Uz ot rất nhỏ độ cao gợn sóng độ mấp mô chuyển động có thể tính theo công thức uz _ uz y mm 8 R 4 D 1000U b. Ảnh hưởng của độ chính xác vị trí lưỡi cắt và độ chính xác của chuyển động Dù đỉnh răng đều nằm trên một đường tròn do độ chính xác chế tạo và lắp đặt có hạn nên khi quay đều có dao động trên phương đường kính dao động này làm cho mỗi lưỡi cắt cắt ra các phoi có độ dày khac nhau. Lí thuyết chứng minh sai số độ dày lớn nhất như sau 2e 41 2e Aa_ max .-180 z mm Ảnh hưởng của lượng lệch tâm đến độ mấp mô bề mặt e - lượng lệch tâm của lưỡi phay mm z - số răng cắt. Lượng thay đổi của độ dày phoi càng lớn thi độ mấp mô bề mặt càng lớn. c. Ảnh hưởng của lượng ăn dao Uz và góc nghiêng lưỡi cắt đến độ mấp mô bề mặt Trong phay dọc ngược thớ ụo 90o Quan hệ của các góc gắp thớ ban đầu đến độ mấp mô ymax trong phay dọc ngược thớ a Gỗ Cáng lò b Gỗ thông Khi Uz tăng lên trong tất cả các trường hợp thì ymax đều .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.