Những rối loạn hoạt động cuat mạch máu biểu hiện cụ thể ở sự thay đổi của huyết áp Như dã biết, huyết áp , lưu lượng và sức cản ngoại vi liên quan chặt chẽ với nhau, theo công thức LR/P=K, trong đó L là lưu lượng của tim, R là sức kháng ngoại vi, P là huyết áp và K là hằng số lượng tim: Lưu lượng tim phụ thuộc vào thể tích máu trở về và sức co bóp của cơ tim | RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ CỦA MẠCH MÁU Những rối loạn hoạt động cuat mạch máu biểu hiện cụ thể ở sự thay đổi của huyết áp Như dã biết huyết áp lưu lượng và sức cản ngoại vi liên quan chặt chẽ với nhau theo công thức LR P K trong đó L là lưu lượng của tim R là sức kháng ngoại vi P là huyết áp và K là hằng số lượng tim Lưu lượng tim phụ thuộc vào thể tích máu trở về và sức co bóp của cơ tim a thể tích máu trở về. Đó là lượng máu do hệ tĩnh mạch đổ cào tim phải. Bình thường nó chính là lưu lượng tâm thu trong lòng mạch hệ thồng tĩnh mạch có một vai tróât quan trọng vì chứa tới 65-67 toàn bộ thể tích máu cho nên ứ máu tĩnh mạch sẽ gây giảm lưu lượng tim b sức co bóp của cơ tim. Máu trở về tim được nhiều khi tim có khả năng đẩy máu đi. Cơ tim bóp cành mạnh thì thể tích máu trở về cũng như lưu lượng tâm thu càng tăng do đó huyết áp tối đa và tối thiểu đều tăng 2. Sức cản ngoại vi Đó là tở lực mà tim phải thắng để dẩy máu từ tâm thất trái tới tim phải. Trở lực này phụ thuộc vào độ nhớt của máu khi độ nhớt tăng thì tâm thất trái phải tăng cường co bóp mới đẩy máu lưư thông trong lòng mạch. Cho nên trong bệnh tăng hông cầu thường có huyết cao. Trái lại khi độ nhớt giảm như trong thiếu máu máu loãng thường thấy huyết áp giảm độ co giãn của thành mạch đây là yếu tố chính ảnh hưởng tới sức cản ngoại vi. Khi co mạch sức cản ngoại vi tăng huyết áp tăng trái lại khi giãn mạch sức cản giảm huyết áp cũng giảm theo. Trong bệnh xơ cứng động mạch và xơ vữa động mạch thành động mạch giảm co bóp cứng lại do đó sức cản ngoại vi tăng và huyết áp tăng ở ngưòi bình thường huyết áp không thay đổi nhiều do hoạt động phối hợp của lưu lượng tim vì sức cản ngoại vi nếu một trong những yế tố bất chơt thay đổi những yếu tố kia sẽ hoạt động bù ngay nên ít ảnh hưởng tới huyết áp. Trong điều kiện bệnh ký những yếu tố trên đây thay đổi quá lớn vượt khả năng bù đắp sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới huyết áp gây giảm hoặc tăng huyết áp. Ở Việt Nam khi huyết áp tối đa trên 140mm Hg và huyết áp tối thiểu trên 90mm