Pb với nồng độ trong mẫu là = 0,0008 % + Al với nồng độ trong mẫu là = 0,0004 % + Cu với nồng độ trong mẫu là = 0,0005 % Các giá trị 0,0008; 0,0004; 0,0005 % được gọi là độ nhạy tương đối của Pb, Al và Cu trong phép phân tích này. | Pb với nồng độ trong mẫu là 0 0008 Al với nồng độ trong mẫu là 0 0004 Cu với nồng độ trong mẫu là 0 0005 Các giá trị 0 0008 0 0004 0 0005 được gọi là độ nhạy tương đối của Pb Al và Cu trong phép phân tích này. Đó là nồng độ nhỏ nhất để còn phát hiện được các nguyên tố đó theo 2 vạch phổ phát xạ của nó trong một điều kiện nhất định đã chọn đó. Cũng như khái niệm trên mỗi nguyên tố khác nhau cũng có độ nhạy tương đối khác nhau. Nói chung các nguyên tố có ít vạch phổ thường có độ nhạy cao bảng . Trong phân tích người ta hay dùng khái niệm độ nhạy tương đối và chỉ đôi khi cần thiết mới dùng khái niệm độ nhạy tuyệt đối vì dùng khái niệm độ nhạy nồng độ chúng ta dễ so sánh độ nhạy của các nguyên tố với nhau hơn. Như vậy khả năng chứng minh của một nguyên tố phụ thuộc vào độ nhạy phổ của nguyên tố đó. Nguyên tố nào càng nhạy phổ thì càng có thể phát hiện được nó ngay ở nồng độ rất nhỏ tất nhiên là nồng độ này phải còn lớn hơn độ nhạy tương đối . Ngoài độ nhạy phổ của một nguyên tố khả năng chứng minh của nguyên tố còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như Các điều kiện thực nghiệm để hóa hơi nguyên tử hóa mẫu kích thích các nguyên tố và điều kiện trang bị ghi đo phổ của mẫu phân tích. Chất lượng của hệ thống quang học của máy quang phổ Cấu tạo thành phần vật lí và hóa học của mẫu phân tích Môi trường kích thích phổ Trạng thái tồn tại của nguyên tố trong mẫu Chất phụ gia thêm vào mẫu phân tích. Nhưng trong một điều kiện thí nghiệm nhất định phù hợp đã được chọn với hệ thống trang bị như nhau và cùng một loại mẫu thì khả năng chứng minh của một nguyên tố chỉ còn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của nguyên tố phân tích và trang bị thu nhận phổ mà thôi. Vì thế muốn đánh giá so sánh khả năng chứng minh của một nguyên tố bằng phổ phát xạ nguyên tử chúng ta phải nghiên cứu chúng trong những điều kiện nhất định như nhau và phù hợp như nguồn năng lượng để hóa hơi nguyên tử hóa và kích thích phổ cũng như các điều kiện ghi phổ của chúng. Bảng 91 Sưu tầm bởi Vạch đặc .