Khái quát về biến động cách mạng và những tư tưởng lớn ở nước Pháp thế kỉ XIX Chương 1. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TÂY ÂU 1 Văn học Pháp Tác giả Victor Hugo Thơ trữ tình Kịch “Hecnanie” Tiểu thuyết “Nhà thờ Đức bà Paris” Tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Tiểu thuyết “Năm 93” 2 Văn học Anh Walter Scott và tiểu thuyết “Ivanhoe” Byron nhà thơ, nhà viết kịch và tiểu thuyết 3. Văn học Đức - Khái quát Chương 2. CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TÂY ÂU 1 Văn học Pháp Stendhale và tiểu thuyết “Đỏ. | ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN Phùng Hoài Ngọc VẢN HỌC PHƯƠNG TÂY 2 thế kỷ XIX chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa hiện thực LƯU HÀNH NỘI BỘ AN GIANG 2008 PHN-VHPT 2 trang 1 Mục lục VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 2 thế kỷ 19 Nội dung Trang Mở đầu Khái quát về biến động cách mạng và những tư tưởng lớn 3 4 ở nước Pháp thế kỉ XIX Chương 1. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TÂY ÂU 1 Văn học Pháp Tác giả Victor Hugo Thơ trữ tình Kịch Hecnanie Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris Tiểu thuyết Những người khốn khổ Tiểu thuyết Năm 93 2 Văn học Anh Walter Scott và tiểu thuyết Ivanhoe Byron nhà thơ nhà viết kịch và tiểu thuyết 3. Văn học Đức - Khái quát Chương 2. CHỦ NGHĨA HIệN thực tây âu 1 Văn học Pháp Stendhale và tiểu thuyết Đỏ và đen 5 10 11 16 18 21 27 28 29 30 35 37 Honore de Balzac và các tiểu thuyết 47 Eugenie Grandet Les Père Goriot Lão Goriot Les Illusionss perdues Vỡ mộng Guy de Maupassant Tiểu thuyết Một cuộc đời 2 Văn học Anh 50 51 63 64 Charles Dikens và 2 tác phẩm tiêu biểu Thaccerey và tiểu thuyết Hội chợ phù hoa 3 Văn học Đức - khái quát Chương 3. VĂN HỌC LÃNG Mạn và văn học hiện thực mỹ . Sơ lược giai đoạn đầu thế kỉ 17 và 18 . Hai tác gia tiêu biểu thế kỉ 19 Jack London và O Henry Tổng kết văn học Tây Âu thế kỉ XIX Đọc thêm Thi pháp chủ nghiã lãng mạn thi pháp chủ nghĩa hiện thực Phụ lục Tình yêu trong đời và trong thơ Bố của Simon Chiếc lá cuối cùng . Tài liệu tham khảo 65 80 82 84 101 108 114 115 135 136 PHN-VHPT 2 trang 2 Mở đầu Thế kỉ 19 giai cấp tư sản ở nhiều nước Tây Âu lần lượt giành thắng lợi và củng cố chính quyền sau cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789. Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa diễn ra đồng thời với sự phát triển của các ngành khoa học công nghệ. Giai cấp vô sản dần dần lớn mạnh trở thành một lực lượng chính trị đối lập với giai cấp tư sản. Từ giữa thế kỉ 19 phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển với qui mô lớn. Đây cũng là thời kì xuất hiện những lý thuyết khoa học và tư tưởng lớn của thời đại như chủ nghĩa xã hội khoa học của Marx và Engels