Để đạt được điều đó tháng 7/1994 , EU đã thông qua văn kiện “Hướng tới một chiến lược mới đối với Châu á” . Chiến lược mới này hướng tới các mục tiêu chủ yếu là : Thứ nhất : Tăng cường sự hiện diện về kinh tế của EU tại Châu á nhằm duy trì vai trò nổi trội của mình trong nền kinh tế thế giới . Việc thiết lập một sự hiện diện đáng kể ở Châu á sẽ cho phép EU chăm lo những lợi ích của mình được tôn trọng hoàn toàn trong khu. | Để đạt được điều đó tháng 7 1994 EU đ thông qua văn kiện Hướng tới một chiến lược mới đối với Châu á . Chiến lược mới này hướng tới các mục tiêu chủ yếu là Thứ nhất Tăng cường sự hiện diện về kinh tế của EU tại Châu á nhằm duy trì vai trò nổi trội của mình trong nền kinh tế thế giới . Việc thiết lập một sự hiện diện đáng kể ở Châu á sẽ cho phép EU chăm lo những lợi ích của mình được tôn trọng hoàn toàn trong khu vực then chốt này vào đầu thế kỷ 21 . Thứ hai Góp phần vào sự ổn định ở Châu á bằng cách khuyến khích hợp tác và hiểu biết lẫn nhau ở cấp độ quốc tế . Thứ ba Khuyến khích sự phát triển kinh tế của các nước và khu vực kém thịnh vượng nhất . EU và các thành viên của mình tiếp tục góp phần làm giảm bớt sự nghèo nàn và tạo ra một sự tăng trưởng bền vững ở các nước và khu vực này . Thứ tư Góp phần phát triển và củng cố nền dân chủ nhà nước pháp quyền cũng như phương tiện tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản ở Châu á . Để đạt được các mục tiêu trên EU đ đưa ra hàng loạt các chính sách củng cố và tăng cường sự hiện diện của mình như . - Dành cho Châu á những ưu tiên lớn hơn và đi sâu đối thoại với các nước và các nhóm trong khuôn khổ song phương hoặc đa phương . - Coi trọng hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực EU có lợi thế như ngân hàng năng lượng công nghệ môi trường viễn thông . - Dành ưu tiên lớn nhất cho các thị trường Châu á mới trong đó có Đông Nam á Trung Quốc ấn Độ . Sự cụ thể hoá trong chiến lược mới đối với Châu á chứng tỏ EU đ tiến thêm một bước quan trọng trong chính sách đối ngoại và an ninh chung của mình . Việc EU cố gắng đi đến một chính sách chung đối với Châu á -Thái Bình Dương là xuất phát từ chỗ đánh giá lại thực trạng của mình và tương lai của khu vực Châu á - Thái Bình Dương . Qua chiến lược này EU hy vọng sẽ giành được những vị trí vững chắc cả về kinh tế quốc dân . EU đ sớm đón bắt được một xu thế phát triển đặc thù ở Châu á trong thế kỷ 21 . Đó là vị trí lý tưởng để EU có thể phát huy ảnh hưởng chính trị của mình . Một cơ hội