Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 3

Tính gia , có 122 đã được EU “giải phóng ” số lượng Cat được giải phóng này có thể mang lạI một kim ngạch không nhỏ . Trước những khó khăn trong việc khai thác thị trường xuất khẩu như đã nêu trên , việc mở rộng và tăng cường hơn lữa hợp tác với thị trường EU là một đòi hỏi khách quan của nganhf dệt may Việt Nam . Đó cũng chính là lý do mà toàn bộ chỉ đi sâu tìm việc thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi EU. | hạn ngạch chỉ còn 29 . Tính gia có 122 đ được EU giải phóng số lượng Cat được giải phóng này có thể mang lại một kim ngạch không nhỏ . Trước những khó khăn trong việc khai thác thị trường xuất khẩu như đ nêu trên việc mở rộng và tăng cường hơn lữa hợp tác với thị trường EU là một đòi hỏi khách quan của nganhf dệt may Việt Nam . Đó cũng chính là lý do mà toàn bộ chỉ đi sâu tìm việc thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi EU để rút ra thách thức và thuận lợi . . Cơ cấu của ngành dệt may Việt Nam . Theo thống kê cuối năm 1995 tổng số cơ sở dệt may là 109369. Trong đó số cơ sở dệt là 74633 may là 34736 đơn vị . Hiện nay các cơ sở dệt may phân bố hầu như khắp các tỉnh thành trong cả nước . Song hiệu quả hoạt động của các cơ sở ở các tỉnh khác nhau là khác nhau . Theo thống kê chung các cơ sở miền trung hoạt động kém hiệu quả sản phẩm không đủ chất lượng để cạnh tranh trên thị trường quốc tế do thiếu công nghệ hiện đại thiếu thông tin về thị trường cơ sở hạ tầng lạc hậu . .Các doanh nghiệp hoàt động có hiệu quả thường tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai Nha Trang Hải Phòng Hà Nội .Sự phát triển không đồng bộ này chính là câu hỏi đặt ra với các nhà hoạch định chính sách . Chúng ta cần có những chính sách đầu tư và tín dụng phù hợp để khai thác đầy đủ và hiệu quả các tiềm lực ở các địa phương nhằm xây dựng ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ của nó một ngành công nghiệp chủ lực trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam . Và đáng nói nhất của ngành dệt may Việt Nam là nguyên vật liệu . Đây là một vấn đề nan giải làm ảnh hưởng đến chất lượng giá cả sự cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế Nguyên vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại Bông đay tơ tằm xơvisco xơ PE các loại xơ liber khác các loại hoá chất thuốc nhuộm . Trong đó nguyên liệu sản xuất trong nước chỉ có bông đay tơ tằm . Tuy nhiên sản lượng bông đay tơ tằm vẫn còn thấp chất lượng kém do sử dụng giống cũ đ thoái hoá máy móc trong trang bị trong khâu thu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.