Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 4

Nói cách khác, “trong phương thức tam giác” ta chỉ là nhà sản xuất, còn thị trường là của đối tác EU . Thứ tư : Cho đến hôm nay, số nhóm mặt hàng xuất đi EU bị khống chế bởi hạn ngạch chỉ còn 29 cat, nhưng vẫn là nhiều so với các nước xung quanh ( 29 so với 20 của Thái Lan, 8 của Singapore, 10 của Indonesia ) Xét về khối lượng quota thì Việt Nam vẫn bị đối sử không công bằng so với Trung Quốc cũng như một nước ASEAN khác vì họ. | không nắm được. Nói cách khác trong phương thức tam giác ta chỉ là nhà sản xuất còn thị trường là của đối tác EU . Thứ tư Cho đến hôm nay số nhóm mặt hàng xuất đi EU bị khống chế bởi hạn ngạch chỉ còn 29 cat nhưng vẫn là nhiều so với các nước xung quanh 29 so với 20 của Thái Lan 8 của Singapore 10 của Indonesia . Xét về khối lượng quota thì Việt Nam vẫn bị đối sử không công bằng so với Trung Quốc cũng như một nước ASEAN khác vì họ được xuất khẩu nhưng mặt hàng tương tự vào EU với lượng lớn hơn của Việt Nam Việc sử dụng các nguyên phụ liệu nhập khẩu từ EU để làm hàng thành phẩm xuất khẩu trở lại EU là một giải pháp tình thế không có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam . nếu dùng nguyên phụ liệu tương tự nhập khẩu từ các nước Châu á với giá thấp hơn nhưng vẫn đảm bảo số lượng mà được EU chấp nhận thì sẽ có lợi hơn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam . Theo đánh giá của Bộ thương mại trong những năm tới thị trường Mỹ còn có nhều phức tạp thị trường các nước Châu á vẫn chịu ảnh hưởng vủa cuộc khủng hoảng nên trọng tâm của thị trường hàng dệt may Việt Nam sẽ là liên minh Châu Âu và các nước Liên Xô cũ . Trong đó thị trường EU vẫn là thị trường xuất khẩu chủ đạo . Để khai thác thị trường EU có hiệu quả các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực để tranh thủ tốt nhất những lợi thế hạn chế những bất lợi . Đặc biệt phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến mẫu m đáp ứng đúng thị hiếu của người tiêu dùng nâng cao uy tín để chủ động chiếm lĩnh thị trường Châu Âu . Chương 3 Các giải pháp thúc đẩy thương mại việt nam - eu trong lĩnh vực dệt - may . Định hướng của ngành dềt may Việt Nam Phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ một ngành công nghiệp chủ lực và sánh ngang trình độ phát triển của ngành dệt may các nước trong khu vực và phát triển trên thế giới ngành dệt may đ xây dựng một quy hoạch phát triển đến năm 2010 . Trong đó mục tiêu và những định hướng được xác định cụ thể như sau - Năm 2000 sản xuất được 800 triệu mét vải lụa thành phẩm kim ngạch đạt .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    291    3    09-05-2024
192    59    1    09-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.