Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 5

Dự kiến sản lượng 50%-60% và mức vốn các dự án mới của các doanh nghiệp Việt Nam là 35% . Vùng đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cận gồm thành phố Hà Nội , tỉnh Hà Tây , Hải Hưng , Hải Phòng , Thái Nguyên Dự kiến chiếm 30%-40% về sản lượng và 55% về vốn vùng Duyên HảI miền Trung và một số tỉnh khu bốn cũ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế Dự kiến 10% sản lượng và 10% về vốn. Về may mặc: phân bố. | Ninh Long An . Dự kiến sản lượng 50 -60 và mức vốn các dự án mới của các doanh nghiệp Việt Nam là 35 . Vùng đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cận gồm thành phố Hà Nội tỉnh Hà Tây Hải Hưng Hải Phòng Thái Nguyên . Dự kiến chiếm 30 -40 về sản lượng và 55 về vốn vùng Duyên HảI miền Trung và một số tỉnh khu bốn cũ gồm Đà Nằng Quảng Nam Khánh Hoà Thừa Thiên Huế . Dự kiến 10 sản lượng và 10 về vốn. - về may mặc phân bố trên các địa phương để phục vụ nhu cầu trong nước và tập trung tại 3 vùng phát triển dệt để tham gia xuất khẩu ưu tiên các vùng địa bàn thuận tiện giao thông bến cảng. - . Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU Trên cơ sở Hiệp định khung giữa Việt Nam và EU ký kết vào tháng 7 năm 1995 các bên cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thương mại giữa hai bên và cải thiện tiếp thị tới mức cao nhất có thể được. Các bên trong khuôn khổ hiện hành của luật pháp và thể lệ của mỗi bên cam kết thực hiện chính sách nhằm cải thiện cách thức thâm nhập cho sản phẩm của mình vào thị trường của nhau hai bên sẽ dành cho nhau các điều kiện thuận lợi nhất về nhập khẩu và xuất khẩu và thoả thuận xem xét cách thức biện pháp nhằm loại bỏ hàng rào thương mại giữa hai bên đặc biệt là hàng rào phi thuế quan . hai bên đ có rất nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thương mại ngành dệt may Dựa trên sự phân tích thực trạng thương mại với EU trong lĩnh vực dệt may và Hiệp định dệt may Viềt Nam - EU giai đoạn 1998- 2000 hoạt động buôn bán hàng dệt may với EU trong thời gian tới sẽ được tăng cường theo các hướng sau - Mục tiêu cơ bản của ngành dệt may Việt Nam đối với thị trường EU vẫn là phấn đấu nâng cao sản phẩm cải tiến mẫu m đáp ứng được đúng thị hiếu cuẩ người tiêu dùng tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trường EU tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hạn chế việc khai thác sản phảm bằng hình thức gia công thuần tuý gia tăng hình thức mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm . - Việc xuất khẩu vào EU những sản phẩm liệt kê tại phụ lục II Hiệp định dệt may Việt Nam -EU giai đoạn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.