Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 5

Sự phá giá mạnh của đồng NDT vào cuối năm 1993 là một sụ kiịen không có tác động trực tiếp đến ngoại thương của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhưng có thể thấy rằng trong suốt những năm 1993 đến 1995, hoàn toàn không có bất kỳ một điều chỉnh nào trong chính sách tỷ giá hối đoái nhằm phản ánh hay đối phó tình hình này (điều này phản ánh tính tự chủ trong chính sách tiền tệ nói chung và trong đó có chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng. | năm 1997 đôi khi quá thụ động. Sự phá giá mạnh của đồng NDT vào cuối năm 1993 là một sụ kiịen không có tác động trực tiếp đến ngoại thương của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhưng có thể thấy rằng trong suốt những năm 1993 đến 1995 hoàn toàn không có bất kỳ một điều chỉnh nào trong chính sách tỷ giá hối đoái nhằm phản ánh hay đối phó tình hình này điều này phản ánh tính tự chủ trong chính sách tiền tệ nói chung và trong đó có chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng là chưa cao . Tỷ giá tính ché trực tiếp giữa NDT của Trung Quốc và Việt Nam cũng như hoạt động buôn bán tiểu ngạch ở các tỉnh biên giới phỉa bắc hầu như vẫn được thả nổi . . Giai đoạn từ tháng 7 1997 đến ngày 26 2 1999 Ngày 2 7 1997 Thái lan phải thả nổi TGHĐ kết thúc gần 14 năm duy trì một chế độ cố định và cũng là ngày đánh dấu làm nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính Đông nam á với một ảnh hưởng rộng khắp trên phạm vi toàn thế giới. Việt nam cũng không thể tránh khỏi cuộc khủng hoảng. Theo đánh giá chung của các nhà nghiên cứu cũng như của các cơ quan thì cuộc khủng hoảng này hoàn toàn có ảnh hưởng ít nhiều đối với nền kinh tế Việt Nam. Xét thêm góc độ vĩ mô sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Đông nam á đối với nền kinh tế Việt Nam tạo nên một cơn sốc rộng khắp thể hiện trên một số mặt sau Thứ nhất đối với lĩnh vực tài chính Ngân hàng - Tạo sức ép giảm giá đồng Việt Nam trên thị trường ngoại tệ - Tác động xấu đến hoạt động giai dịch ngoại tệ - Tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp - Gây sức ép đối với l i suất đồng tiền Việt Nam và đe doạ sự mất ổn định của hệ thống Ngân hàng. -Tác động đến xuất khẩu tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực châu á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 70 tổng kim ngạch riêng các nước ASIAN chiếm 23 tổng kim ngạch trước khi sảy ra cuộc khủng hoảng nên cuộc khủng hoảng tất yếu sẽ làm giảm xuất khẩu của Việt Nam. - Tác động đến nhập khẩu Sự mất giá của đồng tiền trong khu vực đ kích thích gia tăng nhập khẩu trước hết là nhập khẩu tiểu ngạch từ Thái lan và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.