Tham khảo tài liệu 'bộ đề trắc nghiệm ôn thi cao đẳng- đại học môn vật lý 2011_đề 4+5', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI CAO ĐẲNG-ĐẠI HỌC MON VẬT LÝ 2011 ĐỀ ÔN SỐ 4 Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi cân bằng lò xo giãn một đoạn 5cm. Kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ và thả vật thì vật đi được quãng đường 21cm trong 5 6 chu kì đầu. Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng xuống lấy g 10m s2. Viết phương trình dao động của vật. A. x 6 3cos10 t cm B. 6sin 10At A 2 cm C. x 6cos 10At A 2 cm D. x 6 3cos 10 t-A 2 cm Câu 2. Hai con lắc đơn cùng khối lượng dao động tại cùng một nơi trên Trái Đất. Chu kỳ dao động của hai con lắc lần lượt là 1 5 s và 2 0 s. Biết cơ năng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên là A. 3 4 B. 2 3 C. 2 D. 16 9 Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x 15cos 5A A 3 cm. Tính thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai. A. 4 15s B. l 5s C. 2 15s D. 4 5s Câu 4. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 10cm đầu dưới gắn vật nặng 200g. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 17cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa với tần số 10 aHz lấy g 10m s2. Tỉ số giữa động năng và thế năng của vật lúc lò xo dài 15cm là A. 56 25 B. 25 24 C. 16 9 D. 51 49 Câu 5. Một con lắc lò xo mang vật nặng khối lượng 100g dao động với chu kỳ 4s. Khi pha dao động là 3 A rad thì gia tốc là a 25cm s2. Động năng cực đại của nó là A. W 0 J B. W 1 J C. W 2 J D. W 1 J Câu 6. Chọn phát biểu đúng về dao động tắt dần. A. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm B. Dao động tắt dần càng chậm nếu môi trường càng nhớt C. Trong dầu thời gian dao động của vật ngắn hơn so với khi dao động trong không khí D. Điểm đặc biệt của dao động tắt dần là biên độ giảm dần nhưng chu kì dao động không đổi Câu 7. Chọn phát biểu đúng. A. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường mà phụ thuộc ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên hệ B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động .