Luận văn tốt nghiệp : Đề tài " Điện động lực học lượng tử "

Trong quang học cổ điển, ánh sáng đƣợc truyền đi theo mọi phƣơng và sự giao thoa của chúng tuân theo nguyên lý Fermat. Tƣơng tự, trong Điện động lực học lƣợng tử (QED- quantum electrodynamics), ánh sáng (hay bất kì một hạt nào nhƣ một electron hoặc một proton) có thể truyền đi theo phƣơng bất kì bởi các gƣơng hoặc thấu kính. Ngƣời quan sát (ở một vị trí đặc biệt) nhận thấy một cách đơn giản kết quả toán học của mọi hàm sóng tăng cƣờng, nhƣ là một tổng các tích phân đƣờng. Giải thích theo. | Điện động lực học lượng tử 1 MỤC LỤC MỞ 1. Phương trình 2. Các nghiệm của phương trình 3. Hiệp biến song tuyến 4. 5. Các qui tắc Feynman cho Điện động lực học lượng 6. Ví 7. Thủ thuật Casimir và Định lý 8. Tiết diện va chạm và thời gian 9. Sự tái chuẩn KẾT TÀI LIỆU THAM Hà Nam Thanh Năm học 2009-2010 Điện động lực học lượng tử 2 MỞ ĐÀU Trong quang học cổ điển ánh sáng được truyền đi theo mọi phương và sự giao thoa của chúng tuân theo nguyên lý Fermat. Tương tự trong Điện động lực học lượng tử QED- quantum electrodynamics ánh sáng hay bất kì một hạt nào như một electron hoặc một proton có thể truyền đi theo phương bất kì bởi các gương hoặc thấu kính. Người quan sát ở một vị trí đặc biệt nhận thấy một cách đơn giản kết quả toán học của mọi hàm sóng tăng cường như là một tổng các tích phân đường. Giải thích theo cách khác các quĩ đạo được quan niệm là phi vật chất các cấu trúc toán học là tương đương với chúng trong giới hạn có thể. Tương tự như quĩ đạo của cơ học lượng tử phi tương đối tính các cấu trúc khác nhau đóng góp vào sự phát triển của Trường lượng tử mô tả rõ sự tất yếu hoàn thiện các phương trình chuyển động cổ điển. Do đó theo hình thức luận QED ánh sáng có thể truyền nhanh hơn hoặc chậm hơn c nhưng sẽ truyền với vận tốc trung bình c. Trong QED lý thuyết nhiễu loạn lượng tử miêu tả các hạt tích điện tương tác thông qua trao đổi các quang tử. Biên độ của các tương tác này có thể tính được bằng lý thuyết nhiễu loạn các công thức hoàn chỉnh có một cách biểu diễn hình tượng đáng lưu ý như là các biểu đồ Feynman. QED là lý thuyết mà các biểu đồ Feynman được áp dụng đầu tiên. Các biểu đồ này được phát minh ra trên cơ sở của Lagrangian trong cơ học. Dùng biểu đồ Feynman có thể biểu diễn mọi quĩ đạo khả dĩ từ điểm đầu cho đến điểm cuối. Mỗi quĩ đạo được gắn với một biên độ xác suất và biên độ thực mà ta quan sát là tổng của các biên độ trên các quĩ đạo khả dĩ. Các quĩ đạo với

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.