Đề tài "TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI"

Như chúng ta đã biết, các bài toán về dòng điện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong phần điện học. Có những bài toán mà mạch điện rất phức tạp mà những phương pháp thông thường chưa thể giải được nó. Một trong những cách giải quyết tình huống đó là chúng ta tìm cách chuyển mạch điện về những dạng đơn giản hơn tương đương với mạch điện ban đầu. Sau đây là một số phương pháp để chuyển những mạch điện phức tạp về những dạng đơn giản. Từ đó tìm ra lời giải ngắn gọn cho bài toán | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ Chuyên đề TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI Nhóm sinh viên thực hiện Đinh Thuỳ Dung Nguyễn Thị Miền Nguyễn Thị Hà My Lớp Lý K42A Thái Nguyên Tháng 5 năm 2010 CHUYÊN ĐỀ TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI Như chúng ta đã biết các bài toán về dòng điện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong phần điện học. Có những bài toán mà mạch điện rất phức tạp mà những phương pháp thông thường chưa thể giải được nó. Một trong những cách giải quyết tình huống đó là chúng ta tìm cách chuyển mạch điện về những dạng đơn giản hơn tương đương với mạch điện ban đầu. Sau đây là một số phương pháp để chuyển những mạch điện phức tạp về những dạng đơn giản. Từ đó tìm ra lời giải ngắn gọn cho bài toán. PHẦN I HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN Đối với dòng điện một chiều điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một vật thể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó. R U I Trong mạch điện các vật dẫn thường được mắc chung với nhau. Có hai cách mắc đơn giản thương gặp nhất là mắc nối tiếp và mắc song song. Công thức tính điện trở tương đương của hai đoạn mạch như sau 1. Mắc nối tiếp R1 R1 R2 R2 Rtd Ri R2 Suy rộng n R d X Ri i 0 2. Mắc song song 1 11 ---F Rtd Ri R2 Suy rộng 1 Rtd n X i 1 1 R- PHẦN II PHÂN LOẠI Dạng 1 Đoạn mạch có cấu tạo đơn giản Tính điện trở của một đoạn dây dẫn cho biết chiều dài tiết diện dây và điện trở suất khi đó chỉ cần áp dụng công thức R pl S - Chú ý các đơn vị đo khi tiến hành tính toán. Đoạn mạch có thể nhìn ngay cách mắc điện trở và nhận biết ngay các điện trở mắc song song các điện trở mắc nối tiếp. Khi đó ta dựa vào các công thức tính điện trở tương đương của từng đoạn mạch và có thể tính ngay điện trở tương đương của mạch điện. VD1 Cho mach điện như hình vẽ. Biết R1 5 Q R2 2 Q R3 1 Q Tính điện trở tương đương của mạch Bài giải Theo sơ đồ ta có R3 R1ntR2 R1ntR2 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.