Ghi nhớ: + Trước đây hay gọi là ống nhĩ thất, gặp khoảng 4% trong các bệnh tim bẩm sinh. + Có thể chẩn đoán được trước sinh. + Ðây chính là bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất ở hội chứng . + Biểu hiện lâm sàng và tiến triển tự nhiên của bệnh tuỳ thuộc vào mức độ nặng của thông liên thất(TLT) hoặc thông liên nhĩ (TLN). + Bệnh được chia thành 2 thể: TSNT toàn phần có lâm sàng giống với TLT, TSNT một phần có lâm sàng giống TLN. . | BỆNH TIM BẨM SINH - PHẦN 3 THÔNG SÀN NHĨ THẤT TSNT Ghi nhớ Trước đây hay gọi là ống nhĩ thất gặp khoảng 4 trong các bệnh tim bẩm sinh. Có thể chẩn đoán được trước sinh. Đây chính là bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất ở hội chứng . Biểu hiện lâm sàng và tiến triển tự nhiên của bệnh tuỳ thuộc vào mức độ nặng của thông liên thất TLT hoặc thông liên nhĩ TLN . Bệnh được chia thành 2 thể TSNT toàn phần có lâm sàng giống với TLT TSNT một phần có lâm sàng giống TLN. Trục điện tim hướng lên trần nhà a -900 300 là dấu hiệu đặc trưng để chẩn đoán bệnh này. Chẩn đoán xác định dựa vào siêu âm. Cần chẩn đoán và mổ sớm trước 6 tháng tuổi để tránh tăng áp lực ĐMP cố định. Kết quả mổ tuỳ thuộc vào thành công của tái tạo van 2 lá. 1. Giải phẫu và sinh lý bệnh Thông sàn nhĩ thất toàn phần bao gồm các dị tật TLN lỗ tiên phát một van nhĩ thất chung khe hở của lá van 2 lá TLT phần buồng nhận mà kích thước của nó quyết định mức độ tăng áp lực ĐMP. Thông sàn nhĩ thất một phần bao gồm các dị tật TLN lỗ tiên phát phối hợp với khe hở ở lá van 2 lá. Luồng thông trái-phải ở tầng thất gây tăng gánh phổi và giãn nhĩ trái thất trái. Luồng thông trái-phải ở tầng nhĩ gây giãn nhĩ phải thất phải và giãn ĐMP. Khe hở ở lá van 2 lá gây hở van 2 lá với mức độ tùy thuộc vào khe hở. Hở 2 lá này sẽ gây tăng gánh nhĩ trái và thất trái đồng thời cũng làm tăng luồng thông ở nhĩ. Chẩn đoán Thông sàn nhĩ thất toàn phần - Lâm sàng Các triệu chứng chức năng thường xuất hiện rất sớm thường khoảng từ ngày thứ 15 sau sinh với nhưng triệu chứng hô hấp như thở nhanh hay bị viêm phổi mệt khi bú hoặc ăn chậm tăng cân. Khám lâm sàng thấy 1 tiếng thổi tâm thu giống như trong thông liên thất tiếng T1 và T2 đều mạnh có tiếng rung tâm trương nhẹ ở mỏm do tăng lưu lượng qua van