Nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển của nhà nước và pháp luật + Nghiên cứu những thuộc tính cơ bản nhất của nhà nước và pháp luật. + Nghiên cứu những biểu hiện quan trọng nhất của 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật. = Kết luận lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật một cách toàn diện (nghiên cứu nguồn góc, bản chất). pháp | NHẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. ĐỐi tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khoa học khoa học nghiên cứu vấn đề gì Vì vậy vai trò của đối tượng nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu của khoa học đó. - Đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật là nghiên cứu những vấn đề chung nhất cơ bản nhất của 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật. Nghiên cứu quy luật phát sinh phát triển của nhà nước và pháp luật. Nghiên cứu những thuộc tính cơ bản nhất của nhà nước và pháp luật. Nghiên cứu những biểu hiện quan trọng nhất của 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật. Kết luận lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật một cách toàn diện nghiên cứu nguồn góc bản chất . II. Phương pháp nghiên cứu - Khái niệm phương pháp nghiên cứu của một khoa học được hiểu là cách thức nguyên tắc hoạt động khoa học đạt được chân lý khách quan trên cơ sở của sự chứng minh khoa học - Phương pháp nghiên cứu của nhà nước và pháp luật 1. Phương pháp luận Lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận cho mình. - Phương pháp luận là lập trường xuất phát điểm của nhận thức. tuân thủ 02 nguyên tắc Khách quan Toàn diện 2. Phương pháp cụ thể khác - Phương pháp trừu tượng khoa học là phương pháp tư duy trên cơ sở tạm thời tách cái chung ra khỏi cái riêng. III. Vị trí của lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống khoa học - Mối liên hệ giữa triết học với lý luận nhà nước và pháp luật. VD Triết học chung - Lý luận nhà nước pháp luật riêng - Các khoa học pháp lý chuyên ngành với lý luận nhà nước và pháp luật. VD Lýluận nhà nước pháp luật chung - khoa học chuyên ngành riêng . NGUỒN GOC VÀ BẢN cHẤT nha nước I. Nguồn gốc nhà nước 1. Các học thuyết phi Mácxit a. Thuyết thần quyền - Nhà nước có được từ lực lượng siêu nhiên bên ngoài xã hội tạo ra. Lực lượng siêu nhiên có thể là trời chúa thần thánh. - Học thuyết này tồn tại chủ yếu trong nhà nước chủ nô và phong kiến - Học thuyết này không mang tính dân chủ và tiến bộ VD