Thông tin mới nhất cho biết ngày 25/6/2007 Đại sứ Nhật bản tại Viêt nam ông Hattori Norio đã gửi công hàm cho Bộ trưởng Bộ Thủy sản thông báo cơ quan kiểm dịch nước nầy sẽ có biện pháp gắt gao hơn như cấm nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản nước ta nếu như vấn đề dư lượng kháng sinh không được khắc phục sau khi đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo từ giữa năm 2006. Trong 6 tháng đầu năm 2007, Việt nam đã xuất khẩu sang nước nầy 39,090 tấn hàng thủy hải. | Dư lượng kháng sinh vấn đề nghiêm trọng Thông tin mới nhất cho biết ngày 25 6 2007 Đại sứ Nhật bản tại Viêt nam ông Hattori Norio đã gửi công hàm cho Bộ trưởng Bộ Thủy sản thông báo cơ quan kiểm dịch nước nầy sẽ có biện pháp gắt gao hơn như cấm nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản nước ta nếu như vấn đề dư lượng kháng sinh không được khắc phục sau khi đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo từ giữa năm 2006. Trong 6 tháng đầu năm 2007 Việt nam đã xuất khẩu sang nước nầy 39 090 tấn hàng thủy hải sản Tôm cá mực tươi mực khô. và hàng chế biến đông lạnh Chả giò hải vị Cua tôm với 6 000 lô trong đó phát hiện 94 lô có dư lượng kháng sinh bị cấm như Chloramphenicol chất dẫn xuất Nitrofuran Coliform. .sử dụng trong quá trình bảo quản hoặc sát trùng ao nuôi nhiễm bẩn. Đứng trước nguy cơ Người ta còn nhớ trong tháng 5 2007 Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa kỳ cũng đã công bố danh sách 28 nhà xuất khẩu thủy hải sản và thực phẩm Việt Nam có hơn 30 mặt hàng vi phạm các tiêu chuẩn vi sinh kháng sinh tạp chất bao bì không đạt. và bị từ chối nhập khẩu cũng như Nga cũng sẽ gửi một đoàn thanh tra vào đầu tháng 7 2007 sang tìm hiểu xem xét việc nhập khẩu hàng thủy hải sản nữa hay không. Những động thái nầy không những đang gây lo lắng cho ngành thủy sản nước ta có thể đánh mất các thị trường truyền thống Nhật bản Châu âu hay thị trường mới đầy tiềm năng Nga Hoa Kỳ. và mục tiêu phát triển kim ngạch xuất khẩu ở mức tỷ đô la sẽ trở thành vô vọng nếu như không được khắc phục triệt để và kịp thời. Theo đà phát triển trong mấy năm vừa qua Việt nam đã phải trải qua biết bao vất vả để xây dựng được một thị trường tiêu thụ hàng thủy hải sản rộng khắp thế giới trong đó Châu Âu Hoa Kỳ Nhật bản Hàn quốc là những thị trường hấp dẫn nhất với mức tiêu thụ cao vì vậy đây chính là lúc việc rà soát triệt để từ khâu nuôi trồng đánh bắt bảo quản và chế biến cũng như kiểm tra kiểm soát trước khi xuất khẩu là một thách thức lớn đối với ngành thủy sản khi đứng trước nguy cơ nói trên. Cách thức làm ăn .