. Số hàng cây trồng trong đai phòng hộ tùy thuộc vào vận tốc của luồng gió. Tốc độ gió càng lớn càng xây dựng nhiều hàng cây. Thường một đai chắn gió bao gồm từ 1 đến 5 hàng cây. 3. Ngoài ra để tăng cường cho đai cây trung bình, thấp và dây leo bụi thấp cần được trồng vào đai theo tỉ lệ đã trình bày trên. 4. Nên bố trí cây trồng theo hàng chữ ngũ với khoảng cách trồng là 1m. 5. Tại nơi có gió mạnh thường xuyên nếu xây dựng một hệ. | 69 2. Số hàng cây trồng trong đai phòng hộ tùy thuộc vào vận tốc của luồng gió. Tốc độ gió càng lớn càng xây dựng nhiều hàng cây. Thường một đai chắn gió bao gồm từ 1 đến 5 hàng cây. 3. Ngoài ra để tăng cường cho đai cây trung bình thấp và dây leo bụi thấp cần được trồng vào đai theo tỉ lệ đã trình bày trên. 4. Nên bố trí cây trồng theo hàng chữ ngũ với khoảng cách trồng là 1m. 5. Tại nơi có gió mạnh thường xuyên nếu xây dựng một hệ thống đai cản gió và khoảng cách giữa 2 đai biến đổi từ 30 m đến 200 m tuỳ theo tốc độ gió mạnh đến bình thường. Các loài cây thường được trồng trong đai phòng hộ gió Cây cao 15 m Phi lao Casuarina equisetifolia Dáng hương Pterocarpus indicus Tếch Tectona grandis Lõi thọ Gmelina arborea Bình linh Vitex parviflora Mít Artocarpus spp Vú sữa Chrysophyllum cainito Santol Sandoricum ketjape Me Tamarindus indica Cây bụi và tre cao đến 5m Tre vàng sọc Bambusa blumeana Tre gai Bambusa spinosa Keo lá tràm Acacia auculiformis Vông Erythrina spp. 6. Hệ thống Taungya Cây trung bình 5-15m Keo gai Pithecellobium dulce Điều lộn hạt Anacardium occidentale Săng đen lọ nồi Diospyros spp Thao lao Lagerstroemia speciosa Keo dậu Leucoena leucocephala Anh đào giả Gliricidia sepium Albizzia procera Casuarina rumphiana Syzygium cusini Tre tàu Bambusa vulgaris Bõng giấy Bougainvillea spectabilis Tre tầm vông Schizostachyum lumampao Đậu triều Cajanus cajan Theo Blanford 1958 Taungya là một từ địa phương của ngôn ngữ Myanma Taung nghĩa là canh tác ya là đồi núi. Đây là một phương thức canh tác được phát triển dựa trên cơ sở hệ thống Waldfeldbau nổi tiếng của người Đức trong đó bao gồm canh tác các cây nông nghiệp ở ngay tại rừng. Vào khoảng những năm 50 của thế kỹ XIX ở Ân Độ đã sử dụng hệ thống này để tái sinh phục hồi lại rừng trên đất đã khai hoang bằng cánh gieo hạt Tếch kết hợp với trồng hoa màu của nông dân. Một cách khái quát Taungya là một hệ thống canh tác mà trong đó bao gồm sự kết hợp đồng thời của hai thành phần cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp trong