RỐI LOẠN DINH DƯỠNG, CƠ TRÒN

Rối loạn dinh dưỡng có thể ở da, cơ, xương và khớp nhưng trong đó rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp. 1. Rối loạn dinh dưỡng da Bệnh thường biểu hiện bằng da khô, nhẵn bóng, phù nề hoặc quá phát lớp sừng làm da dày lên. Màu sắc da thay đổi (da thâm, mất màu như bạch tạng.) Loét là biểu hiện nặng thường xuất hiện ở chỗ lồi đầu xương nơi da tì đè lên mặt giường cứng như vùng cùng cụt, khuỷu tay, bả vai, gót chân, mắt cá ngoài, lồi cầu xương đùi. . | RỐI LOẠN DINH DƯỠNG CƠ TRÒN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Xác định được các loại rối loạn dinh dưỡng 2. Đánh giá được các loại rối loạn cơ tròn và xác định đựơc nguyên nhân I. RỐI LOẠN DINH DƯỠNG Rối loạn dinh dưỡng có thể ở da cơ xương và khớp nhưng trong đó rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp. 1. Rối loạn dinh dưỡng da Bệnh thường biểu hiện bằng da khô nhẵn bóng phù nề hoặc quá phát lớp sừng làm da dày lên. Màu sắc da thay đổi da thâm mất màu như bạch tạng. Loét là biểu hiện nặng thường xuất hiện ở chỗ lồi đầu xương nơi da tì đè lên mặt giường cứng như vùng cùng cụt khuỷu tay bả vai gót chân mắt cá ngoài lồi cầu xương đùi. Khởi đầu da đỏ sau đó phồng lên rồi có thể trợt da có mủ hoặc thâm lại xuất hiện các mảng đen hoại tử phía dưới có mủ. Các mảng da hoại tử ít ngày sau bong ra bộc lộ vết lõm loét nhiều mủ. Loét có thể ăn sâu nhìn thấy xương đôi khi gây tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân. Loét gặp nhiều nhất trong các bệnh của tủy nhất là trong giai đoạn liệt mềm. Vì vậy chăm sóc bệnh nhân liệt là vấn đề quan trọng đặc bịêt chú ý ở những bệnh nhân có đái đường kèm theo . 2. Rối loạn dinh dưỡng lông tóc móng Đó là hiện tượng mọc nhiều lông râu hoặc rụng tóc tóc cứng dễ gẫy. Móng cứng dầy không bóng dễ gẫy hoặc biến dạng nứt xẻ đôi thay đổi màu sắc. Các rối loạn này thường gặp trong các bệnh nội khoa. 3. Rối loạn dinh dưỡng cơ xương khớp - Đau các khớp xương ở tay chân do sụn dây chằng vôi hóa hoặc do rỗ xưỡng phì đại mòn xương . - Trong đó các rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp hơn cả biểu hiện lâm sàng bằng teo cơ hoặc có thể phài đại cơ teo cơ giả phì đại Khi bệnh nhân có teo cơ chúng ta phải Xác định vị trí teo cơ ở gốc chi hay ngọn chi tên của cơ bị teo teo cơ có đối xứng hay không. Xác định mức độ to cơ đo bằng thước dây ở một số vị trí nhất định như cẳng tay cánh tay cẳng chân đùi sau còn để theo dõi teo cơ có tiến triển hay không mức độ tiến triển nhanh hay chậm . Ví dụ lấy mốc cố định ở bờ trên xương bánh chè đo từ điểm mốc lên phía trên đùi một khoảng nào đó 10cm và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.