Ưu và nhược điểm của chế độ Isocratic • Ưu: – Thành phần pha động chính xác. – Hệ thống phân tích đơn giản, rẻ tiền. – Đường nền ổn định do thành phần không đổi nên sử dụng tốt cho các đầu dò thành phần nền ảnh hưởng nhiều đến tín hiệu như độ dẫn (CDD), đo chỉ số khúc xạ (RI) – Thành phần pha động có thể trộn trước bằng tay hoặc trộn liên tục (nếu có bộ gradient). | Gradient MeOH 61 Ưu và nhược điểm của chế độ Isocratic Ưu - Thành phần pha động chính xác. - Hệ thống phân tích đơn giản rẻ tiền. - Đường nền ổn định do thành phần không đổi nên sử dụng tốt cho các đầu dò thành phần nền ảnh hưởng nhiều đến tín hiệu như độ dẫn CDD đo chỉ số khúc xạ RI . - Thành phần pha động có thể trộn trước bằng tay hoặc trộn liên tục nếu có bộ gradient 62 Ưu và nhược điểm của chế độ Isocratic Nhược - Khả năng tách kém đặc biệt trong các mẫu phức tạp. - Việc khảo sát thay đổi thành phần pha động cho phù hợp thành phần mẫu không thể thực hiện nhanh. - Thời gian phân tích dài nếu muốn tách tốt. - Nếu trộn trước khi không có bộ gradient áp suất thấp thành phần pha động có thể thay đổi theo thời gian khi để lâu .