Tham khảo tài liệu 'giáo trình vệ sinh phòng bệnh part 7', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài 9 PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Mục tiẽu học tập 1- Trình bày được định nghĩa chấn thương. 2- Trình bày được tình hình châh thương trên thế giới và Việt Nam. 3- Trình bày được biện pháp kiểm soát chấn thương. 1. Định nghĩa chấn thương Chấn thương là những tổn thương cho sức khoẻ gây ra bởi sự truyền năng lượng. Năng lượng có thể là dạng cơ học năng lượng nhiệt năng lượng hoá học năng lượng bức xạ năng lượng điện hay sự thiếu hụt của các yếu tố cần thiết như ô xy sự ngạt thở sự chết đuối hoặc nhiệt sự giảm nhiệt . Năng lượng cơ học là nguyên nhân thường xuyên nhất gây nên chấn thương. Những ảnh hưởng trầm trọng của chấn thương có thể dẫn đến tử vong hay tàn tật vĩnh viễn gây ra những gánh nặng cho các cơ sở y tê cấp cứu và phục hồi chức năng cũng như gây ra gánh nặng cho xã hội và gia đình của người bị chấn thương. 2. Tình hình chấn thương trên thếgiởì Chấn thương một vấn đề sức khỏe toàn cầu - Theo truyền thống tại tất cả các nước Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong là các bệnh truyền nhiễm. - Trong vòng hai thế kỷ qua tại các nước phát triển Các bệnh truyền nhiễm suy giảm các bệnh thoái hoá và chấn thương tăng lên. - Tại Hoa kỳ trong những nãm 60 Chấn thương được coi như một căn bệnh bị quên lãng trong xã hội hiện đại. 67 Bảng I Nguyên nhản tử vong hàng đầu cho cả hai giới ở các nước có thu nhập trung bỉnh và thấp năm 1988. TT Số tử vong dân Nhóm 5-14 tuổi Nhóm 15-44 tuổi 1 Nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp dưới 212 606 HIV AIDS 263 2 Sốt rét 209 109 Chấn thương giao thông đường bộ 524 063 3 Chấn thương giao thông đường bộ 156 643 Bạo lực 483 647 4 Chết đuối 156 414 Tự thương cố ý 454 103 5 Tiêu chảy 133 682 Lao 426 104 6 Chấn thương chiến tranh 56 984 Chấn thương chiến tranh 370 497 Nguồn số liệu Krug et al. Am J Pub Health 2000 . Các loại hình chấn thương - Chấn thương giao thông. - Chấn thương không có chủ định Trong gia đình giải trí thể thao lao động. - Chấn thương có chủ định Bạo lực tự tử. - Chết đuối. 3. Tình hình chấn thương ỏ Việt