Thành phố Hồ Chí Minh là vùng đất mới, tính từ khi địa danh Sài Gòn được ghi vào sổ sách từ năm 1698 thì đến nay Chí Minh đã thành lập được hơn 300 năm. Trước đây, Chí Minh chỉ là một thị trấn nhỏ, người Khmer chiếm đa số. Cạnh đó còn có những người Việt đầu tiên từ các tỉnh miền Trung vào đây sinh sống. | Bài thuyết minh tuyến tour - Tây Ninh - Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh là vùng đất mới tính từ khi địa danh Sài Gòn được ghi vào sổ sách từ năm 1698 thì đến nay Chí Minh đã thành lập được hơn 300 năm. Trước đây Chí Minh chỉ là một thị trấn nhỏ người Khmer chiếm đa số. Cạnh đó còn có những người Việt đầu tiên từ các tỉnh miền Trung vào đây sinh sống. Đây là nơi buôn bán và trao đổi của nhân dân trong vùng chính vì thế vào năm 1623 Chúa Nguyễn đã được sự đồng ý của Vua Chân Lạp đã lập ở đây một trạm thu thuế buôn bán. Dần dần dân thị trấn này đông thêm với cư dân của người Việt vào Nam. Lịch Trình Chương Trình - Củ Chi - Tây Ninh 07h00 Khời hành đi Củ Chi 08h00 An sáng 08h35 Khởi hành tiếp tục 09h20 Tham quan địa đạo Củ Chi và đền Bến Dược 11h20 Khởi hành đi Tây Ninh 12h25 Tham quan Tòa Thánh Tây Ninh 13h00 Khởi hành đi ăn trưa 13h10 An trưa 13h50 Khởi hành đi núi Bà Đen 14h00 Tham quan núi và chuà Bà Đen 16h00 Khởi hành đi Mộc Bài 16h40 Tham quan mua sắm ở Mộc Bài siêu thị miễn thuế 17h30 Khởi hành về TP Hồ Chí Minh 18h50 Về tới trường kết thúc chuyến tham quan tốt đẹp. Năm 1679 nơi đây đã là nơi cư trú đóng đô của Quan Tổng Tham Mưu lực lượng của Chúa Nguyễn ở Miền Nam. Cũng trong năm này khoảng 3000 quân sĩ Trung Quốc và gia đình trung thành với nhà Minh không chịu sự cai trị của nhà Thanh đã xin là dân Việt được Chúa đưa vào sinh sống và một bộ phận người Hoa đã đến sinh sống ở Sài Gòn. Vào đầu năm Mậu Dần 1689 Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa Nguyễn vào Kinh Lý vùng đất phía Nam. Ông đã thành lập Phủ Gia Định lập xứ Đồng Nai làm Huyện Phước Long dựng Dinh Trấn Biên lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình dựng Dinh Phiên Trấn. Sài Gòn lúc bấy giờ đã biến thành một thị trấn có 1 vạn dân và nhờ có vị trí thuận lợi nên vai trò kinh tế chính trị của Sài Gòn ngày càng phát triển. Đến năm 1772 Nguyễn Cửu Đàm cho đắp các luỹ đất gọi là Cô Luỹ hay còn gọi là Bán Bích Cô Luỹ . Từ chùa Cây Mai vòng qua Tân Định đến cầu Cao Miên Cầu Bông ngày nay