Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Cuộc gặp mặt lịch sử Bồ-Việt Cuộc gặp gỡ

Chúng ta sẽ nghiên cứu thời gian một thế kỷ rưỡi, từ năm 1498, niên kỷ đánh dấu việc các tàu thuyền đầu tiên của Bồ Ðào Nha đã chiếm và đã giữ được độc quyền hiện diện của những người Âu châu tại Á Châu (15) suốt một thế kỷ, về mặt buôn bán cũng như về lãnh vực truyền giáọ Ðến khúc ngoặt của thế kỷ XVI và thế kỷ XVII, các đối thủ cạnh tranh về thương mại mới xuất hiện: đó là người Hòa Lan và người Anh. Trong cả hai trường hợp này, những. | Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ Cuộc gặp mặt lịch sử Bồ-Việt Cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Bồ Đào Nha và Việt Nam Chúng ta sẽ nghiên cứu thời gian một thế kỷ rưỡi từ năm 1498 niên kỷ đánh dấu việc các tàu thuyền đầu tiên của Bồ Đào Nha đã chiếm và đã giữ được độc quyền hiện diện của những người Âu châu tại Á Châu 15 suốt một thế kỷ về mặt buôn bán cũng như về lãnh vực truyền giáọ Đến khúc ngoặt của thế kỷ XVI và thế kỷ XVII các đối thủ cạnh tranh về thương mại mới xuất hiện đó là người Hòa Lan và người Anh. Trong cả hai trường hợp này những quốc gia liên hệ là những quốc gia không công giáo nên cả hai đều không có ảnh hưởng trực tiếp trên các công cuộc truyền giáo của Bồ Đào Nha. về phần mình nước Pháp hoàn toàn vắng mặt trên vùng đất Á Châu suốt cả thời Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ kỳ chúng ta đang bàn đến. Ngược lại người ta thấy có sự hiện diện gián tiếp của nước Ý mặc dầu không một tiểu quốc nào của bán đảo này đã hiện diện với tư cách quốc gia của mình nhưng Bồ Đào Nha đã kết tập vào trong hàng ngũ của họ trước hết là những thuyền viên sau đó đặc biệt là những nhà truyền giáo gốc Ý. Về sự kiện này Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ và trong công cuộc truyền bá Ki-tô giáo luôn được đặt dưới sự chi phối của Bồ Đào Nha trong thời gian ấy đã thấy có nhiều người Ý tài giỏi. Alexandre de Rhodes thần dân của Giáo hoàng và được đào tạo tại Roma thuộc vào nhóm đó. Nhưng trước khi nghiên cứu kỹ lưỡng về sinh hoạt của công cuộc truyền bá Ki-tô giáo cần định vị rõ hơn sự gặp gỡ giữa Bồ Đào Nha và Việt Nam. Sau năm 1511 16 khi những thuyền nhân Bồ Đào Nha bắt đầu quay lên hướng Bắc vượt qua eo biển Malacca thì mục tiêu chính của họ là hai đế quốc lớn Nhật Bản và Trung Hoa. Chuỗi dài các quốc gia nhỏ giữa Malacca và Macao đối với các thuyền nhân và thương gia chỉ được xem là những bến trạm tiếp tế 17 . Còn đối với các nhà truyền giáo khởi từ Francisco Javier 18 vào giữa thế kỷ XVI mục đích các nỗ lực của họ là nhằm cho hoàng đế Trung Hoa trở lại đạo người ta nghĩ rằng một khi có được

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.