Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội - Chương 1: Lịch sử

Phần thứ ba Chủ nghĩa xã hội Trong "Lời mở đầu"[1A], chúng ta đã thấy những nhà triết học Pháp thế kỷ XVIII, tức là những người chuẩn bị cho cuộc cách mạng, đã kêu gọi đến lý tính với tư cách là vị quan toà duy nhất xét xử tất cả những cái hiện tồn như thế nào. Họ đòi hỏi phải dựng lên một nhà nước hợp lý tính, một xã hội hợp lý tính; đòi phải loại bỏ không thương xót tất cả những gì trái với lý tính vĩnh cửu. Chúng ta cũng đã thấy. | Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội Chương 1 Lịch sử Phần thứ ba Chủ nghĩa xã hội Trong Lời mở đầu 1A chúng ta đã thấy những nhà triết học Pháp thế kỷ XVIII tức là những người chuẩn bị cho cuộc cách mạng đã kêu gọi đến lý tính với tư cách là vị quan toà duy nhất xét xử tất cả những cái hiện tồn như thế nào. Họ đòi hỏi phải dựng lên một nhà nước hợp lý tính một xã hội hợp lý tính đòi phải loại bỏ không thương xót tất cả những gì trái với lý tính vĩnh cửu. Chúng ta cũng đã thấy rằng lý tính vĩnh cửu trên thực tế chẳng qua chỉ là lý trí được lý tưởng hoá của người thị dân trung sản lúc ấy đang phát triển thành nhà tư sản. Nhưng khi cách mạng Pháp đã thực hiện xã hội hợp lý tính ấy dầu có hợp lý như thế nào chăng nữa so với trạng thái cũ thì cũng vẫn hoàn toàn không phải là tuyệt đối hợp lý tính. Nhà nước hợp lý tính đã phá sản hoàn toàn. Khế ước xã hội của Rousseau đã được thực hiện trong thời kỳ khủng bố mà giai cấp tư sản không tin vào năng lực chính trị của chính mình nữa đã tìm cách thoát khỏi lúc đầu là trong sự ăn hối lộ của Viện chấp chính và cuối cùng là trong sự che chở của chế độ độc tài Napoléon 85 . Hoà bình vĩnh cửu mà người ta hứa hẹn đã biến thành một cuộc chiến tranh xâm lược không ngừng. Số phận của chế độ xã hội hợp lý tính cũng không may mắn gì hơn. Sự đối lập giữa người giàu và người nghèo đáng lẽ được giải quyết trong đời sống hạnh phúc phổ biến lại trở nên sâu sắc hơn do xoá bỏ những đặc quyền phường hội và đặc quyền khác được dùng làm cái cầu để vượt qua sự đối lập ấy và do xoá bỏ những tổ chức từ thiện của giáo hội đã từng làm dịu chút ít sự đối lập ấy sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp trên cơ sở tư bản chủ nghĩa đã nâng sự nghèo khổ và khốn cùng của quần chúng lao động thành một điều kiện sống còn của xã hội. Con số tội phạm mỗi năm một tăng. Nếu Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội những tệ nạn phong kiến trước kia được trưng ra dưới ánh sáng ban ngày một cách vô sỉ bây giờ tuy chưa bị thủ tiêu nhưng vẫn bị đẩy xuống hàng thứ yếu thì .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.