Trên đây[107], chúng ta đã thấy rằng môn kinh tế học của ông Đuy-rinh quy lại thành luận điểm sau đây phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn tốt và có thể duy trì được, nhưng phương thức phân phối tư bản chủ nghĩa thì là ma quỷ và nó cần phải biến đi. Bây giờ chúng ta nhận thấy rằng cái "chủ nghĩa xã hội" của ông Đuy-rinh chẳng qua chỉ là sự thực hiện luận điểm đó trong tưởng tượng. . | Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội Chương 4 Phân phôi Trên đây 107 chúng ta đã thấy rằng môn kinh tế học của ông Đuy-rinh quy lại thành luận điểm sau đây phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn tốt và có thể duy trì được nhưng phương thức phân phối tư bản chủ nghĩa thì là ma quỷ và nó cần phải biến đi. Bây giờ chúng ta nhận thấy rằng cái chủ nghĩa xã hội của ông Đuy-rinh chẳng qua chỉ là sự thực hiện luận điểm đó trong tưởng tượng. Thật vậy ông Đuy-rinh hầu như không thấy thiếu sót gì trong phương thức sản xuất của xã hội tư bản chủ nghĩa với tư cách là một phương thức như thế ông ta muốn duy trì sự phân công lao động cũ với tất cả những mối quan hệ chủ yếu của nó và do đó hầu như không thể nói một lời nào về sự sản xuất trong nội bộ cái công xã kinh tế của ông ta. Dĩ nhiên sản xuất là một lĩnh vực trong đó người ta đụng chạm với những thực tế cụ thể vì vậy trong đó trí tưởng tượng hợp lý chỉ có thể dành một khoảng không gian rất hẹp cho sự bay bổng của cái tâm hồn tự do của ông ta bởi vì nguy cơ bị nhục nhã thật quá lớn. Còn phân phối thì khác hẳn theo quan điểm của ông Đuy-rinh phân phối hoàn toàn không dính dáng gì đến sản xuất và không phải do sản xuất quyết định mà do một hành động thuần túy của ý chí quyết định - phân phối là một trường hoạt động do trời đã định trước cho thuật luyện vàng xã hội của ông ta. Tương ứng với nghĩa vụ ngang nhau trong sản xuất là quyền lợi ngang nhau trong tiêu dùng quyền này được tổ chức trong công xã kinh tế cũng như trong công xã thương nghiệp bao gồm một số lớn các công xã kinh tế. Ở đây lao động. được đổi với một lao động khác theo nguyên tắc đánh giá ngang nhau. ở đây công việc đã làm và công việc người khác làm để đổi lấy nó là những số lượng lao động thật sự ngang nhau . Hơn nữa việc san bằng những sức của con người đó vẫn có hiệu lực mặc dầu những cá nhân riêng lẻ có thể sản xuất nhiều hơn hay ít hơn Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội hoặc thậm chí ngẫu nhiên không sản xuất được gì cả bởi vì người ta có thể .