Qua hai chương trên, chúng ta hầu như đã trình bầy hết nội dung kinh tế của "tổ chức xã hội chủ nghĩa mới" của ông Đuy-rinh. Nhiều lắm thì có lẽ cũng cần phải nhận xét thêm rằng "tầm quan sát của cái nhìn lịch sử" hoàn toàn không ngăn cản ông ra giữ gìn những lợi ích đặc biệt của mình, ngay cả khi không nói đến việc tiêu dùng thêm một cách vừa phải. Vì vậy phân công lao động cũ vẫn tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa, cho nên công xã kinh. | Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội Chương 5 Nhà nước gia đình giáo dục. Qua hai chương trên chúng ta hầu như đã trình bầy hết nội dung kinh tế của tổ chức xã hội chủ nghĩa mới của ông Đuy-rinh. Nhiều lắm thì có lẽ cũng cần phải nhận xét thêm rằng tầm quan sát của cái nhìn lịch sử hoàn toàn không ngăn cản ông ra giữ gìn những lợi ích đặc biệt của mình ngay cả khi không nói đến việc tiêu dùng thêm một cách vừa phải. Vì vậy phân công lao động cũ vẫn tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa cho nên công xã kinh tế không những phải chú ý đến những kiến trúc sư và những người đẩy xe mà cũng còn phải chú ý đến cả những nhà văn chuyên nghiệp hơn nữa trong trường hợp này lại nảy ra vấn đề phải xử lý như thế nào đối với quyền tác giả. ông Đuy-rinh bận tâm đến vấn đề này hơn tất cả mọi vấn đề khác. Bất kỳ ở đâu ví dụ như trong đoạn nói về Louis Blanc và Proudhon vấn đề quyền tác giả cũng làm cho bạn đọc đến chán ngấy để rồi cuối cùng nó được bôi bác ra trên chín trang trong tập Giáo trình và dưới hình thức một thứ thù lao cho lao động bí ẩn - hơn nữa người ta cũng không nói một lời nào là liệu sẽ có một sự tiêu dùng thêm vừa phải hay không - có đến được một cách an toàn trong cái hải cảng của xã hội xã hội chủ nghĩa. Một chương nói về vị trí của những con bọ chét trong hệ thống tự nhiên của xã hội có lẽ cũng đúng chỗ như thế và dầu sao thì cũng đỡ chán hơn. Cuốn Triết học cấp cho chúng ta những lời chỉ dẫn chi tiết về chế độ nhà nước tương lai. Về mặt này mặc dù Rousseau là bậc tiền bối lớn duy nhất của ông Đuy-rinh nhưng tác giả đó cũng vẫn đặt những cơ sở chưa đủ sâu sắc người nối nghiệp sâu sắc hơn của ông đã sửa chữa thiếu sót đó một cách triệt để bằng cách pha loãng Rousseau đến cực điểm và cũng trộn thêm vào đó một thứ cháo loãng Chống Duyhring III Chủ nghĩa xã hội bố thí gồm những cặn bã của triết học pháp quyền của Hegel. Chủ quyền của cá nhân là nền tảng của cái Nhà nước tương lai của ông Đuy-rinh chủ quyền đó sẽ không bị sự thống trị của đa số đè bẹp trái lại chỉ bây